Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam

MỤC LỤC

Môi trờng chính trị- xã hội

Tình hình chính trị không ổn định, đặc biệt là thể chế chính trị (đi liền với nó là sự thay đổi luật pháp) thì mục tiêu và phơng thức thực hiện mục tiêu cũng thay đổi. Chẳng hạn, sự lộn xộn ở Nga trong thời gian qua đã làm nản lòng các nhà đầu t mặc dù Nga là một thị trờng rộng lớn, có nhiều tiềm năng..Tuy nhiên, nếu chính phủ thực hiện chính sách cởi mở hơn nữa thì chỉ làm giảm khả năng thu hút các nhà ĐTNN, cá biệt có trờng hợp trong chiến tranh vẫn thu hút đợc FDI song đó chỉ là trờng hợp ngoại lệ ddối với các công ty thuộc tổ hợp công nghiệp quân sự muốn tìm kiếm cơ hội buôn bán các phơng tiện chiến tranh hoặc là sự đầu t của chính phủ thông qua hình thức.

Sự ổn định của môi trờng kinh tế vĩ mô

Hậu quả là lợi ích của các nhà ĐTNN bị giảm (họ phải gánh chịu một phần hay toàn bộ các thiệt hại đó) nên lòng tin của các nhà đầu t bị giảm sút. Tiêu chí này đợc thực hiện thông qua các công cụ của chính sách tài chính tiền tệ nh lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các công cụ thị trờng mở đồng thời phải kiểm soát đợc mức thâm hụt ngân sách hoặc giữ cho ngân sách cân bằng.

Hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn thiện, bộ máy quản lý nhà nớc có hiệu quả

Quốc gia có hệ thống thông tin liên lạc, mạng lới giao thông, năng lợng, hệ thống cấp thoát nớc, các cơ sở dịch vụ tài chính ngân hàng. Mức độ ảnh hởng của mỗi nhân tố này phản ánh trình độ phát triển của mỗi quốc gia và tạo môi trờng đầu t hấp dẫn.Trong quá trình thực hiện dự án, các nhà đầu t chỉ tập trung vào sản xuất kinh doanh, thời gian thực hiện các dự án đợc rút ngắn, bên cạnh đó việc giảm chi phí cho các khâu vận chuyển, thông tin..sẽ làm tăng hiệu quả đầu t.

Hệ thống thị trờng đồng bộ, chiến lợc phát triển hớng ngoại

Vì vậy, nớc chủ nhà phải tích cực nâng cao trình độ dân trí của ngời lao động để không chỉ có nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến mà còn nâng cao kỹ thuật quảnlý kinh tế. Khi môi trờng kinh tế chính trị trong khu vực và thế giới ổn định, không có sự biến động khủng hoảng thì các nhà dầu t sẽ tập trung nguồn lực để đầu t ra bên ngoài và các nớc tiếp nhận đầu t có thể thu hút đợc nhiều vốn FDI.

Các quan điểm về thu hút FDI

Có nhiều u đãi cho các nhà ĐTNN: Miễn giảm thuế, cải cách thủ tục hành chính, giải quyết mềm dẻo các tranh chấp xảy ra trong hoạt động đầu t; không quốc hữu hoá, thực hiện chính sách "không hồi tố", sử dụng danh mục hạn chế đầu t. Chỉ có xây dựng một kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp, thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì mới có thể thu hút vốn đầu t nói chung và hấp dẫn dòng FDI đổ vào trong nớc, tạo nền móng cho việc thực hiện nhanh chóng, có hiệu quả các dự án đầu t.

Các yêu cầu thu hút FDI

Đa phơng hoá sẽ tránh đợc sự phụ thuộc vào một luồng vốn từ một trung tâm, tránh đợc rủi ro và tạo sự cạnh tranh giữa các nhà ĐTNN, nhờ đó tăng thế thơng lợng của nớc chủ nhà đối với các nhà ĐTNN. Đây là nhân tố quyết định đến hiệu quả kinh tế- xã hội của đất nớc, thiếu vắng chiến lợc và quy hoạch tổng thể và cụ thể tại các vùng kinh tế sẽ gây tác hại lâu dài, khó khắc phục đợc hậu quả.

Thực trạng thu hút FDI vào các vùng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua

Vị trí và tầm quan trọng của đầu t nớc ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam

Từ các thị trờng truyền thống thuộc khối các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây mà chủ yếu là các nớc Đông Âu, thị trờng ck đã mở rộng sang các nớc Tây Âu, Bắc Mỹ và các nớc NICs. Các nhân viên trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tiếp thu đợc công nghệ quản lý hiện đại, nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, có điều kiện cập nhật các kiến thức, phơng tiện, công cụ mới trong quản lý kinh tế, có điều kiện làm quen và tự rèn luyện tác phong công nghiệp..;.

Khái quát chung thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Cơ cấu kinh tế nớc ta về cơ bản mất cân đối: giữa các vùng, giữa các ngành, giữa các thành phần kinh tế cản trở đà phát triển vì vậy dịch chuyển, sắp xếp lại cơ cấu kinh tế là cần thiết đây là một mục tiêu của công cuộc đổi mới kinh tế đợc đại hội VIII thông qua. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với u thế vợt trội về cơ sở hạ tầng, về sự thuận lợi cho giao thông thuỷ, bộ, hàng không và năng động trong kinh doanh, là vùng thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài nhất trong cả nớc đứng đầu là thành phố Hồ Chí Minh.

Bảng 3: Mời quốc gia có số dự án đầu t cho ngành công nghiệp lớn nhất  (tính đến hết năm 1999).
Bảng 3: Mời quốc gia có số dự án đầu t cho ngành công nghiệp lớn nhất (tính đến hết năm 1999).

Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng kinh tế

Vùng miền núi và trung du phía Bắc và Tây Nguyên là những vùng kinh tế xã hội khó khăn, thu hút vốn đầu t trực tiếp của vùng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số dự án FDI của cả nớc. Đầu t trực tiếp nớc ngoài tập trung chủ yếu ở Phú Thọ với 118,6 triệu USD (chiếm 45% tổng số vốn đăng ký trên toàn vùng trong đó có dự án Nhà máy dệt Pang Rim vốn đăng ký 74 triệu USD).

FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế vùng núi và trung du phía Bắc

    Các đối tác nớc ngoài đầu t vào vùng Tây Nguyên chủ yếu là các nớc và vùng lãnh thổ trong khu vực, cụ thể là Singapore có 4 dự án với tổng vốn đầu t là 712 triệu USD, Hồng Kông có 5 dự án với tổng vốn đầu t là 55,5 triệu USD,. Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ là địa bàn năng động với sức thu hút vốn đầu t nớc ngoài lớn nhất Việt Nam nên FDI tập trung chủ yếu vào các ngành then chốt của nền kinh tế quốc dân với 421 dự án công nghiệp nhẹ; 337 dự án công nghiệp nặng; 115 dự án xây dựng. Ngoài ra hoạt động đầu t đã góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề, giải quyết thất nghiệp: Tính đến hết năm 2000 đã giải quyết đợc 30 vạn lao động trực tiếp làm việc trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài và tính đến hết năm 1999 đã tạo đợc hơn một triệu lao động gián tiếp (theo nguồn ngân hàng thế giới), bên cạnh đó là việc cải tạo công nghệ, kỹ thuật, nâng cao năng suất lao.

    - Do sự yếu kém của bên Việt Nam trong liên doanh làm hoạt động đầu t không hiệu quả nh: yếu kém về vốn góp, trình độ của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp, chất lợng lao động: trình độ lao động, tác phong làm việc và kỷ luật lao động.

    Bảng 7: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
    Bảng 7: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

    Việt Nam

      - Việc quy hoạch thu hút vốn FDI ngay từ đầu phải gắn với việc phát huy nội lực (gồm cả vốn, tài sản và cơ sở vật chất - kỹ thuật đã tích luỹ đợc cùng với nguồn tài nguyên cha sử dụng, nguồn lực con ngời, lợi thế vị trí địa lý và chính trị); gắn vơi việc đảm bảo về an ninh quốc phòng; phát huy đợc lợi thế so sánh của sản phẩm Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Trớc mắt, điều chỉnh danh mục sản phẩm mà dự án FDI phải xuất khẩu ít nhất 80% theo hớng chỉ áp dụng đối với một số ít sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, trong nớc đã đáp ứng đủ nhu cầu, cần thiết phải bảo hộ, đồng thời xử lý linh hoạt tỷ lệ xuất khẩu của doanh nghiệp, không bắt buộc doanh nghiệp phải xuất khẩu theo tỷ lệ ngay từ năm đầu mà trong vòng 3-5 năm từ khi mơi bắt đầu sản xuất. - Cho phép linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu t liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trong trờng hợp doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài, các đối tác liên doanh mâu thuẫn nghiêm trọng nhng cha tìm đợc đối tác khác thay thế dẫn đến liên doanh có nguy cơ bị đổ vỡ hoặc trong trờng hợp liên doanh hoạt động bình thờng nhng đối tác trong nớc muốn rút vốn để đầu t vào dự án khác có hiệu quả hơn.

      + Đối với các doanh nghiệp liên doanh có quy mô lớn, hf trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, cần có chính sách hỗ trợ tài chính trong giai đoạn đầu để các doanh nghiệp này có thể đứng vững và hoạt động có hiệu qủa, đồng thời khuyến khích bên nớc ngoài chuyển dần cổ phần cho Việt Nam trong liên doanh để tiến tới bên Việt Nam nắm cổ phần đa số.