Ảnh hưởng của cải cách chính sách thương mại Trung Quốc sau khi gia nhập WTO

MỤC LỤC

Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO 1 Đối với bản thân Trung Quốc

Tác động đối với quốc tế

Gia nhập WTO đồng nghĩa với với việc Trung Quốc cắt giảm thuế và hạn ngạch đối với nhiều loại hàng, từ rau quả tới gạo, ô tô, đồng thời xoá bỏ. Đối với các nớc đang phát triển nói chung, bất lợi lớn nhất mà các nớc này sẽ gặp phải là khả năng thu hút nguồn vốn đầu từ trực tiếp nớc ngoài (FDI) sẽ bị cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc.

Tác động đối với khu vực Châu á - ASEAN

Các loại hàng hoá xuất khẩu sử dụng lao động tập trung của nhiều nớc ASEAN nh hàng dệt may, giày dép, đồng hồ, đồ chơi có chất lợng và mẫu mã tơng tự của Trung Quốc, và đều hớng sang các thị tr- ờng nh Nhật Bản, Châu Âu, Bắc Mỹ, Australia sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng Trung Quốc. Theo quy chế của WTO, các thành viên của WTO là các nớc đang phát triển phải mở cửa thị trờng nông sản của mình theo hệ thống hạn ngạch (MAV) đạt từ 3-5% mức tiêu thụ trong nớc, ngay khi gia nhập WTO, Trung Quốc phải giảm thuế nhập khẩu nông sản còn bình quân là 20% và sau 3 năm còn 14,5%.

Bảng 1: Dòng chảy FDI Thế giới vào Châu á, 1995 – 2002
Bảng 1: Dòng chảy FDI Thế giới vào Châu á, 1995 – 2002

NhËn xÐt chung

Trong gần 1.000 trang nghị định th của Trung Quốc gia nhập WTO về các cam kết thực hiện sau khi gia nhập WTO thể hiện những thay đổi sẽ diễn ra ở tất cả các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân với mức độ không giống nhau, tuy nhiên đem lại cho Trung Quốc một diện mạo trên thế giới. Theo lịch trình cụ thể, Trung Quốc cam kết sẽ xoá bỏ sự phân biệt đối với hàng hoá nhập khẩu tại thị trờng Trung Quốc, xoá bỏ hệ thống hai giá, loại bỏ các hạn chế về buôn bán, đa vào những sắp xếp hành chính thống nhất, giảm thuế hoặc xoá bỏ hạn ngạch với hàng dệt may, xoá bỏ các hàng rào phi thuế quan, mở cửa đối với các lĩnh vực dịch vụ nh ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, viễn thông, bu điện, luật pháp, kế toán, dịch vụ liên quan đến máy tính, xoá bỏ kiểm soát giá, cải cách các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc và cho phép.

Một số cam kết cụ thể 1 Thơng mại hàng hoá

Thơng mại dịch vụ .1 Lĩnh vực viễn thông

Trong các dịch vụ Internet, truyền thông và các dịch vụ trị giá gia tăng khác, các công ty nớc ngoài có thể đợc nắm giữ ngay 30% ở các công ty Trung Quốc thuộc các tỉnh Bắc Kinh, Thợng Hải và Quảng Châu, tỷ lệ này tăng lên 50% sau 2 năm khi mọi hạn chế về khu vực địa lý đợc xoá bỏ. Các hãng nớc ngoài cũng đợc quyền sơ hữu và xâm nhập thị trờng dịch vụ viễn thông và nâng cao sự bảo vệ bản quyền thông qua việc Trung Quốc thực thị Hiệp định về các lĩnh vực liên quan đến thơng mại bản quyền (TRIPS). Các nhà quản lý vốn nớc ngoài đang liên kết với các công ty trong nớc, cung cấp những hiểu bíêt của họ trong kinh doanh lĩnh vực này và coi đây nh là bớc khởi đầu tiến tới thành lập các công ty liên doanh quản lý vốn ở Trung Quốc.

Lĩnh vực ngân hàng của Trung Quốc đã đợc cải tổ để phát triển các dịch vụ, tăng cờng sự hợp tác, phát triển các thị trờng chứng khoán, giảm nợ khó đòi, và hợp nhất để chuẩn bị cho một cuộc cạnh tranh khốc liệt với các ngân hàng nớc ngoài. Trung Quốc sẽ xoá bỏ những hạn chế trong các dịch vụ phân phối với hầu hết các sản phẩm sau 3 năm, xoá bỏ mọi hạn chế đối với những liên hiệp phân phối lớn, đồng thời xoá bỏ những hạn chế về không gian đối với các điểm phân phối của bên nớc ngoài. Gia nhập WTO có nghĩa là các công ty nớc ngoài sẽ có thể xoá bỏ những bớc trung gian trong phân phối hàng hoá và có quyền lựa chọn lập các mạng lới phân phối của mình, giảm bớt thời gian từ khâu sản xuất tới khi sản phẩm tới tay khách hàng.

Việc Trung Quốc gia nhập WTO cũng đồng nghĩa với việc tham gia sâu rộng hơn vào cạnh tranh quốc tế, cho phép các công ty nớc ngoài tham gia vào thị trờng nội địa, đặt các ngành sản xuất trong nớc phải xác.

Một số cải cách chính sách thơng mại của Trung Quèc sau khi gia nhËp WTO

Một số cải cách chính sách thơng mại

    Do ảnh h- ởng khá lớn của cách làm du nhập + bắt chớc = thay thế hệ thống của ngoại thơng vốn có của Trung Quốc hình thành trong thời gian dài, muốn thay đổi tình trạng này phải tăng cờng ý thức bảo hộ bản quyền trí tuệ, thiết lập những pháp quy hữu quan. - Cho phép 19 Bộ, ngành của Trung ơng đợc thành lập tổng công ty xuất nhập khẩu để phân tán một số hàng hoá xuất nhập khẩu thuộc bộ ngoại thơng trớc đây kinh doanh sang các công ty xuất nhập khẩu thuộc Bộ, ngành hữu quan, tạo điều kiện kênh buôn bán và tăng cờng kết hợp giữa sản xuất và tiêu thụ. Trong chiến dịch đợc phát động trên quy mô toàn quốc nhằm dỡ bỏ những điều luật lỗi thời, trái với các quy định của WTO, ngày 11/12/2001 Ngân hàng Trung Quốc đã thông báo bãi bỏ một số quy định và nguyên tắc tài chính đã công bố trong thời gian 1999 - 2001.

    Trung Quốc đang bối rối khi giải quyết cùng một lúc hai vấn đề khác nhau: một mặt phải mở rộng thị trờng cho các nhà đầu t nớc ngoài, mặt khác phải giữ ổn định hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) nhằm tránh thảm họa phải sa thải hàng triệu lao. Để có thể đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ dầu thô nhanh trong những năm tới, Trung Quốc đã công bố "Chiến lợc dầu mỏ quốc gia thế kỷ 21" trong đú nờu rừ phơng chõm và mục tiờu chiến l- ợc của Trung Quốc là: nâng tỷ trọng của dầu mỏ trong kết cấu năng lợng, hoàn thiện mô thức tiêu dùng tiết kiệm dầu mỏ, mở rộng việc thăm dò khai thác nguồn tài nguyên dầu mỏ, nâng cao khả năng tự cấp dầu mỏ, tích cực hợp tác quốc tế, xây dựng và hoàn thiện hệ thống đảm bảo an ninh dầu mỏ, nâng cao khả năng đối phó với những tình huống bất ngờ; phát triển và tận dụng nguồn khí tự nhiên, phát triển nguồn năng lợng thay thế dầu mỏ, từ đó. Mức tăng đầu t tài sản cố định năm 2002 đạt trên 10%; kim ngạch bán lẻ hàng hoá xã hội tăng 9%; ngoại thơng tăng ở mức ổn định; xuất khẩu tăng khoảng 12%; nhập khẩu tăng 14%, nhu cầu đầu t và sản xuất công nghiệp tiếp tục mở rộng, giá dịch vụ có thể tăng trong khi giá hàng công nghiệp giảm chút ít do mức thuế chung hạ nhờ việc Trung Quèc gia nhËp WTO.

    Vào năm 1989, hầu hết các chi nhánh tại các tỉnh và địa phơng của các công ty xuất nhập khẩu Trung ơng đã trở thành các thực thể độc lập chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình, khiến cho tổng số của các công ty nhập khẩu lên tới 4000.

    Kết quả sau một năm gia nhập WTO 1 Xuất nhập khẩu và nội tiêu

      Quảng Đông nổi tiếng với chiến lợc hớng ngoại, là tỉnh có tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên GDP cao nhất, nhờ có địa lý gần Hông Kông và một lợng lớn vốn nớc ngoài đầu t vào khu vực sản xuất hàng xuất khẩu. Ví dụ nh, tất cả các doanh nghiệp trong nớc sẽ có thể thực hiện xuất nhập khẩu tự do và độc lập trong vòng ba năm khi các hạn chế về điều hành xuất nhập khẩu (ngoại trừ kinh doanh những mặt hàng thiết yếu nh dầu thô, gạo và thuốc lá) đợc dỡ bỏ dần trong khoảng thời gian này. Có thể nói, sự tiếp tục gia tăng của dòng vốn FDI vào Trung Quốc đợc quyết định bởi quá trình tự do hoá kinh tế và cải cách cơ cấu ngành, vốn đang có thêm động lực mới với việc nớc này trở thành thành viên chính thức của WTO.

      Theo tờ Nikon Keizal Shimbun của Nhật thì trong năm 2001 đã có ít nhất 22 cơ sở sản xuất của Nhật kinh doanh ở Thái lan, Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines đã đóng cửa hoặc thu hẹp quy mô sản xuất của họ để chuyển sang Trung Quốc. Ngoài ra, hiệp định Trung - Mỹ về việc Trung Quốc gia nhập WTO cũng cho phép Mỹ áp dụng những biện pháp khẩn cấp để giới hạn hàng nhập khẩu từ Mỹ nếu những hàng nhập khẩu bị coi là tăng nhanh và có tiềm năng gây nguy hiểm cho việc sản xuất trong nớc. Trung Quốc là nớc đang phát triển nhanh nhất trong nền kinh tế toàn cầu nên động lực tăng trởng của Trung Quốc sẽ đem lại nhiều lợi ích cho các thành viên khác trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng cũng nh toàn cầu.

      Việc gia nhập WTO sẽ giúp kinh tế Trung Quốc tiếp tục các xu hớng tự do hoá cũng nh phát triển các quan hệ thơng mại và đầu t với thế giới bên ngoài, thúc đẩy Trung Quốc hội nhập mạnh mẽ hơn vào nền kinh tế thê giới.

      Phô lôc 1

      Phô lôc 2

      Phô lôc 3

      Phô lôc 4

      Lu ý: xếp hạng theo giá trị xuất khẩu của các nớc và khu vực Nguồn: Số liệu Hải quan Trung Quốc 2002.

      Phô lôc 5