Nghiên cứu Cơ Sở Lý Luận Về Quy Hoạch Phát Triển Vùng Trồng Hồi Huyện Văn Quang

MỤC LỤC

Những tài liệu cần thu thập

- Về văn hoá, giáo dục, y tế, bưu điện: Đánh giá trình độ dân trí, tìm hiểu nguyên nhân thất học của đồng bào dân tộc, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, khả năng tiếp nhận - chuyển giao khoa học kỹ thuật và công nghệ mới. Nhóm thông tin này bao gồm các chỉ tiêu về sinh thái môi tr−ờng, các chỉ tiêu về kinh tế tổng hợp và các chỉ tiêu tổng hợp về xã hội và nhân văn.

Ph−ơng pháp thu thập số liệu a. Tìm hiểu tình hình khái quát của huyện

- Cấp xã: Căn cứ vào dự án phát triển kinh tế xã hội của xã, vào quy hoạch sử dụng đất của huyện và điều kiện cơ bản có liên quan đến phát triển nông - lâm xã, xác định phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông - lâm nghiệp cho xã, và tiến hành quy hoạch sử dụng đất đai trong xó, đồng thời xỏc định rừ mối quan hệ giữa cỏc ngành sử dụng đất đai. "Nông lâm kết hợp bao gồm các hệ thống canh tác sử dụng đất khác nhau, trong đó các loài cây thân gỗ sống lâu năm (bao gồm các cây bụi thân gỗ, các loài cây trong họ dừa, họ tre nứa) đ−ợc trồng kết hợp với các cây nông nghiệp hoặc vật nuôi trên cùng một diện tích đất canh tác, đã đ−ợc quy hoạch sử dụng trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi hoặc thuỷ sản.

Cơ sở khoa học của việc đánh giá

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là một hệ thống hoàn chỉnh, mỗi đơn vị lãnh thổ được thành tạo do các mối quan hệ tương hỗ rất phức tạp giữa hai vật chất sống (hữu sinh) và không sống (vô sinh) của lớp vỏ địa lý đ−ợc vận hành thông qua dòng vật chất và năng l−ợng. Tính đồng nhất của mỗi đơn vị đất không phụ thuộc vào quy mô diện tích của nó, điều này có ý nghĩa quan trọng trong khi xác định tiềm năng tự nhiên cũng nh− khả năng khai thác kinh tế của từng đơn vị đất đai đồng thời giúp cho việc định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ trên nó.

Nguyên tắc và phương pháp đánh giá

Với lãnh thổ Văn Quan, đánh giá thích nghi sinh thái đối với cây Hồi bằng phương pháp cho điểm chung bình nhân các điểm thành phần và quy trình đánh giá.

Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu

Để thuận tiện cho công tác phân cấp độ phì đất, ở khu vực nghiên cứu đ−ợc xác định dựa trên hai chỉ tiêu chính mang tính chất tổng hợp và biểu đạt đ−ợc khá nhiều tính chất của đất. Trên cơ sở nhu cầu sinh thái của cây trồng và phân hoá của lãnh thổ, mức độ thoát nước khu vực nghiên cứu chia thành 4 mức độ: Thoát nước tốt (Tn1) đối với các dạng địa hình đồi núi có năng lượng địa hình và độ dốc lớn.

Bảng 3.1:     Bảng phân cấp chỉ tiêu đánh giá chung về độ phì của đất
Bảng 3.1: Bảng phân cấp chỉ tiêu đánh giá chung về độ phì của đất

Đánh giá và phân hạng mức độ thích nghi sinh thái của các đơn vị

Sau khi xác định đ−ợc phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thì quy hoạch sử dụng đất là căn cứ để quy hoạch tổ chức các biện pháp kinh doanh, quản lý và sử dụng đất đai, phát triển nông - lâm - ng− nghiệp để đạt đ−ợc những mục tiêu đã đề ra. Cùng với sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, những chính sách gần đây của chính phủ đều đề cao vai trò của hộ gia đình trong lĩnh vực quản lý nguồn tài nguyên đất đai, giảm bớt sự kiểm soát của nhà nước và thay đổi vai trò của các cơ quan chính phủ và các doanh nghiệp nhà nước một.

Tác động của hiến pháp - luật đất đai đến quy hoạch sử dụng đất Triều Tiền Lê (1042) là triều đại phong kiến đầu tiên định hình về quản lý đất

- Người sử dụng đất được hưởng thêm một số quyền lợi sau: được nhận sự hướng dẫn và trợ giúp từ nhà nước để cải thiện đất đai, được hưởng những quyền lợi từ các dự án đ−ợc công bố về bảo vệ đất, thành quả lao động, đầu t− và đ−ợc nhận sự bảo vệ hợp pháp để chống lại những vi phạm về quyền sử dụng đất. Nh− vậy, chính sách ở luật đất đai mới đã thể hiện một nhiệm vụ khó có thể thực hiện đ−ợc đối với các cơ quan của chính phủ có liên quan đến lĩnh vực đất đai, luật đất đai mới cũng đòi hỏi phải có thêm những quy định và những chỉ thị để đảm bảo cho các cán bộ nhà nước thực hiện thành công chính sách đó.

Các chính sách hiện hành về phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp

Thông qua việc ban hành luật đất đai và các nghị định về giao đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp, công tác quy hoạch sử dụng đất cũng trở nên thuận lợi hơn trong tổ chức không gian, trong tính toán đầu vào, đầu ra và đặc biệt là trong tổ chức thực hiện ph−ơng án. Những chính sách hướng dẫn về chế độ cho vay vốn, hỗ trợ vốn để phát triển kinh tế đã khuyến khích người dân tích cực tham gia đầu tư vào sản xuất nghề rừng, vừa tạo ra nhiều loại sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho hộ gia đình và ổn định.

Luật bảo vệ và phát triển rừng và các chính sách liên quan về quản lý bảo vệ và phát triển vốn rừng

- Quyết định 286 - TTg ngày 2/5/1997 của thủ tướng chính phủ về việc tăng cường các biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển rừng nhằm quản lý toàn bộ diện tích rừng hiện có, đặc biệt là rừng tự nhiên thuộc khu rừng đặc dụng, phòng hộ ở nơi rất xung yếu, rừng sản xuất có trữ l−ợng giàu và trung bình, diện tích rừng đã trồng theo ch−ơng trình 327 - CT. Chính vì lẽ đó mà những chính sách, chủ trương hướng dẫn về chế độ cho vay vốn, hỗ trợ vốn để phát triển kinh tế cho nhân dân của Đảng và Nhà nước là những liều thuốc bổ khuyến khích người dân tích cực tham gia vào sản xuất nông - lâm nghiệp.

Một số chính sách về phát triển kinh tế miền núi hiện hành

Nh− vậy tất cả các quyết định, nghị định, chỉ thị, nghị quyết đang hiện hành của trung ương và địa phương đều hướng tới mục đích phát triển kinh tế xã hội miền núi. Đây là những cơ sở định hướng cho việc quy hoạch sử dụng đất bền vững, đặc biệt là sự xác định các loại cây trồng vật nuôi thích hợp thoả mãn đ−ợc đất nào cây ấy, nhằm duy trì phát huy và phát triển mạnh mẽ tiềm năng và sức sản xuất của đất.

Vị trí địa lý

Quốc lộ 279 chạy từ Bắc xuống Nam là tuyến giao lưu với Đồng Mỏ - Chi Lăng và các tỉnh miền xuôi, đồng thời nối với vùng kinh tế Na Sầm - Tân Thanh. Thực tế đã cho thấy Văn Quan có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các huyện trong tỉnh, với các tỉnh khác và đặc biệt với các địa phương của nước bạn Trung Quốc.

Địa hình

Đánh giá chung các loại đất đồi núi của Văn Quan thuộc loại đất còn tốt so với các huyện khác trong tỉnh, đa số đất còn tầng dày >50cm, hàm l−ợng các chất dinh dưỡng tương đối cao. Với nền kinh tế thị trường như hiện nay, quỹ đất ngày càng có giá trị, đòi hỏi quá trình sử dụng cần phải đầu t− cao và có giải pháp bảo vệ tính bền vững của môi tr−ờng sinh thái.

KhÝ hËu

Là huyện miền núi, chịu ảnh h−ởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc, có sự biến đổi nhiệt khá lớn, đặc biệt có thời gian khô đúng vào thời kỳ các loài cây dài ngày ra hoa, đậu quả, biên độ nhiệt ngày đêm chênh lệch lớn. Mật độ sông suối ở Văn Quan khoảng 0,6 - 1,2km/km2, nh−ng do địa hình phức tạp, dòng chảy nhỏ và biến động lớn nên hiệu ích sử dụng nước thấp, lũ lụt, hạn hán đã gây ra những tác hại thường xuyên và cục bộ ở các mức độ khác nhau của từng vùng.

Tài nguyên rừng

Nguồn nước ngầm nhìn chung trên địa bàn huyện thuộc loại khan hiếm, thường ở độ sâu 15 - 20m mới tới mạch nước ngầm, nhưng biến động thất thường theo mùa và theo vùng, khả năng khai thác và sử dụng rất hạn chế. Vì vậy, nguồn n−ớc sạch phục vụ cho sinh hoạt của Văn Quan cần phải đ−ợc quan tâm đầu t−.

Tài nguyên khoáng sản

Khu dân c− trên địa bàn huyện đ−ợc chia thành 23 xã và 1 thị trấn, phân bố rải rác dọc theo các trục đường giao thông, địa hình nơi phân bố khu dân cư khá phức tạp. Diện tích khu dân cư lớn, do vậy còn gặp nhiều khó khăn trong việc bố trí xây dựng các công trình công cộng cũng nh− trong công tác quản lý hành chính.

Điều kiện kinh tế

Cùng với việc trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng huyện đã chỉ đạo làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, tăng c−ờng kiểm tra kiểm soát ngăn chặn tình trạng khai thác lâm sản trái phép, hỗ trợ người dân vùng cao phát triển sản xuất ổn định đời sống, hạn chế tình trạng đốt nương làm rẫy. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, hệ thống thương mại quốc doanh hoạt động kém hiệu quả, hiện nay chỉ còn một số cửa hàng th−ơng nghiệp quốc doanh làm nhiệm vụ đại lý cho công ty của tỉnh, cung cấp những mặt hàng thiết yếu phục vụ.

Cơ sở hạ tầng, văn hoá xã hội

- Tốc độ phát triển của các tiến bộ khoa học - công nghệ và khả năng ứng dụng vào địa phương ngày càng cao, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và ra thị trường rộng lớn, đồng thời cũng tạo ra sức mạnh cạnh tranh của thị trường là những động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện phát triển. - Nền kinh tế của huyện trong những năm qua tuy đã có bước phát triển đáng kể nh−ng vẫn còn yếu kém, nền kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp, quy mô sản xuất nhỏ, sản xuất hàng hoá chậm phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp còn quá nhỏ bé, phân tán, đây là những cản trở lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời gian tới.

Đặc điểm khí hậu vùng trồng Hồi

Hồi đậu quả vào tháng có l−ợng m−a thấp 18 mm/tháng (tháng 10) đã giúp cho việc nâng cao hàm l−ợng và chất l−ợng tinh dầu. Đây là vùng khí hậu á nhiệt đới vùng núi miền Bắc Việt Nam, không khí lạnh, ít sương muối, độ ẩm không khí 81%.

Đặc điểm đất trồng Hồi

Những câu Hồi già 60-70 tuổi nếu đ−ợc bón đạm sẽ nâng cao sản l−ợng quả và hạn chế quả rụng non.

Chọn giống và nhân giống vô tính

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy ghép là phương pháp rất có triển vọng để nhân giống cho cây Hồi, đây là cơ sở rất quan trọng góp phần để cải thiện giống Hồi có năng suất, chất l−ợng cao trên cơ sở giống đã đ−ợc chọn lọc.

Kỹ thuật gây trồng Hồi

Trong công trình nghiên cứu hệ thống kinh doanh rừng Hồi trên quy mô lớn, Bùi Ngạnh [24] đã đưa ra kết luận ban đầu là Hồi cần phải được trồng dưới tán nên việc tạo lớp tàn che cho cây Hồi là biện pháp tiên quyết. Cũng theo tác giả này thì có thể phục tráng rừng Hồi già bằng con đường bổ xung dinh dưỡng như bón đạm, phân chuồng hoặc trồng các loài cây họ đậu dưới tán rừng Hồi để "Đổi lân lấy đạm".

Các nghiên cứu về tinh dầu Hồi

Từ sơ đồ 3.1 cho thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm Hồi của người dân còn phụ thuộc rất lớn vào nhiều yếu tố, trong đó một phần do thiếu phương tiện vận chuyển cộng với giao thông không thuận lợi nên việc vận chuyển sản phẩm đi những nơi tiêu thụ lớn còn gặp nhiều khó khăn, chính vì điều này mà ng−ời dân th−ờng phụ thuộc rất nhiều vào t− th−ơng. Trên cơ sở thừa kế các tài liệu nghiên cứu đất trên địa bàn huyện trước đây và lấy mẫu phân tích một số chỉ tiêu nh− trên cho thấy: Mặc dù quy mô đất đai của huyện còn nhiều cho các điều kiện phát triển, song chất l−ợng đất đang có xu thế giảm độ màu mỡ.

Sơ đồ 3.1                   Thị trường tiêu thụ sản phẩm hoa Hồi   vμ tinh dầu Hồi trên địa bμn huyện
Sơ đồ 3.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm hoa Hồi vμ tinh dầu Hồi trên địa bμn huyện

Quản lý bảo vệ rừng a, Đối t−ợng

- Thu hút nhân dân vào các hoạt động bảo vệ rừng, gắn trách nhiệm và quyền lợi của ng−ời dân với từng lô rừng. - Cần phải kết hợp chặt chẽ với các lực l−ợng phòng cháy, chữa cháy ở địa phương để sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống xảy ra.

Trồng rừng Hồi

Do vậy, việc tái sinh tự nhiên không diễn ra, ở d−ới tán rừng Hồi do hàng năm các chủ hộ chăm sóc và dọn vệ sinh cho rừng nên việc tái sinh tự nhiên d−ới tán rừng trồng Hồi cũng không diễn ra. Để đảm bảo rừng Hồi sinh trưởng và phát triển tốt cần có những biện pháp bảo vệ tích cực nhằm phòng chống các tệ nạn phá rừng nhất là Trâu, Bò, nạn cháy rừng, các loại sâu bệnh phá hoại.

Khai thác hoa Hồi a, Đối t−ợng

Do trong thời gian này cần triển khai một số công việc tr−ớc khi tiến hành trồng rừng nh− chuẩn bị mặt bằng, thiết kế trồng rừng. Căn cứ vào kết quả điều tra và dự báo năng xuất hoa Hồi của tác giả Nguyễn Ngọc Bình và Trần Quang Việt [6] dự kiến năng xuất hoa Hồi là 2,5 tấn/ha.

Hệ thống phòng chống cháy rừng, quản lý bảo vệ rừng a, Xây dựng đ−ờng băng cản lửa

Chòi canh phải có độ cao hơn chiều cao của rừng bao gồm: chòi chính đặt ở vị trí trung tâm của vùng dễ cháy, có tầm nhìn xa từ 10 - 15km làm bằng nguyên liệu bền chắc, chòi phụ đ−ợc bố trí trong toàn bộ hệ thống chòi canh, có tầm nhìn xa từ 3 - 5km. Do đó, để làm tốt công tác phòng chống sâu bệnh hại kịp thời, có hiệu quả cần phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá phát hiện kịp thời tình hình sâu bệnh hại để có biện pháp ngăn chặn kịp thời.

Giải pháp về chế biến và tiêu thụ sản phẩm hoa Hồi a, Về chế biến

Để xuất khẩu sản phẩm từ hoa Hồi trực tiếp sang các n−ớc bạn, chúng ta cần phải đăng ký tiêu chuẩn chất l−ợng (mã số, mã vạch). Đó là cơ hội cho sản phẩm của nước nhà đến trực tiếp được các nước bạn mà không cần qua một nước thứ hai.

Giải pháp về cơ chế chính sách a, Chính sách đất đai

Đây là giải pháp góp phần quyết định hiệu quả của công tác bảo vệ và phát triển rừng nói chung và sự thành công của việc quy hoạch phát tiển vùng trồng Hồi nói riêng trên địa bàn huyện Văn Quan. - Có chính sách hỗ trợ giá cho các đề tài nghiên cứu tạo ra những giống có chất l−ợng tốt và năng xuất cao.

Giải pháp về vốn

- Giao đất, cho thuê đất, khoán đất lâm nghiệp cần phải gắn với phương án sản xuất cho từng hộ gia đình. Đầu t− xây dựng các công trình phục vụ lâm sinh nh− trạm bảo vệ rừng, công trình phòng chống cháy, v−ờn −ơm.

Giải pháp về tổ chức quản lý và thực hiện a, Về nguồn nhân lực

- Các ngành có liên quan phối hợp chặt chẽ để giải quyết nhanh gọn các thủ tục về cấp phát vốn đủ và kịp thời cho các hoạt động trồng rừng Hồi. - Phối hợp quy hoạch các vùng sản xuất, khu dân c−, xây dựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi, điện, n−ớc và các công trình phúc lợi công cộng khác.

Về môi tr−ờng

- Làm thủ tục giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân để trồng rừng. - Tạo ra môi trường cảnh quan đẹp hấp dẫn du khách tham quan du lịch góp phần tăng thêm nguồn thu cho địa phương.

Về kinh tế

Nhãn là cây cho hiệu quả kinh tế ở mức độ trung bình so với các loài cây trên, nh−ng do nhãn là cây có chu kỳ kinh doanh dài, cây có tán lớn, có khả năng phòng hộ chống xói mòn đất và giữ nước tốt, nên vẫn đ−ợc ng−ời dân đầu t−. Ngoài ra Hồi là cây có IRR (Tỷ xuất hoàn vốn nội tại) cao nhất 20%, và BCR (Tỷ xuất thu nhập so với chi phí) của cây Hồi cũng cho giá trị cao nhất, Do vậy, từ kết quả trên ta có thể kết luận rằng cây Hồi là cây có khả năng đầu t− sinh lợi cao cho ng−ời kinh doanh.

Về xã hội

- Văn Quan là vùng đất giàu tiềm năng, đất đai tương đối rộng, có vị trí quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, môi tr−ờng sinh thái ảnh hưởng trực tiếp đến vùng Đông Bắc và trung du miền núi Bắc Bộ, có điều kiện để phát triển một nền kinh tế toàn diện, trong đó có phát triển cây đặc sản Hồi. - Nhà n−ớc, tỉnh và trung −ơng cần tạo điều kiện về tiêu thụ sản phẩm qua các thị trường khác trên thế giới, bảo hiểm một phần rủi ro do thị trường biến động, xây dựng các cơ sở chế biến tinh dầu Hồi, mở mang hệ thống giao thông nông thôn, thúc.