CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI TRONG GIAI ĐOẠN PHÁ GIÁ ĐỒNG TIỀN

MỤC LỤC

Chỉ có khoa học sinh viên mới tự khẳng định bản thân mình Hãy cho tôi thêm một phút để tôi tự tìm hiểu thêm về khoa học”

Phá giá đồng tiền

Phá giá là việc nâng cao hay giảm thấp sức mua của đồng tiền đối với các ngoại tệ và có thể xem là một sự điều chỉnh tỷ giá mạnh, cực đoan (khác với điều chỉnh tỷ giá bình thường ở điểm cơ bản là điều chỉnh tỷ giá bình thường là một việc làm thường xuyên với mức độ nhỏ về thay đổi tỷ giá, không gây ra những biến động lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội). Bên cạnh đó, nếu như nhu cầu trên thị trường thế giới đối với hàng xuất khẩu của quốc gia tiến hành phá giá đang ở mức cao và có xu hướng gia tăng thì đầy cũng là một thời điểm tốt để phá giá vì nó sẽ nhanh chóng làm tăng xuất khẩu cả về số lượng và giá cả. Đường cong J hàm ý rằng thời gian đầu khi tiến hành phá giá cần thiết lập một chính sách tiền tệ thắt chặt và một lượng dự trữ ngoại tệ đủ lớn để can thiệp nhằm duy trì mức tỷ giá mới vì cán cân tài khoản vãng lai xấu đi sẽ tạo ra một áp lực tiếp tục làm tăng tỷ giá và làm nền kinh tế rơi vào vòng lẫn quẩn của phá giá và lạm phát.

Kinh nghiệm quốc tế về phá giá Kinh nghiệm quốc tế về phá giá

Dự trữ ngoại tệ: Một quốc gia khi điều kiện Marshall- Lerner và các điều kiện khác nếu thuận lợi, thì trong thực tế có thể tiến hành việc phá giá nhằm giúp cải thiện cán cân thanh toán vãng lai, tiến tới lập lại mục tiêu cân bằng ngoại. Tình hình biến động trong cán cân thanh toán vãng lai khi một quốc gia tiến hành phá giá (với điều kiện Marshall-Lerner đã thoã), đã được các nhà khoa học thống kê và mô tả tổng quát thành một đường cong gọi là đường cong J. Edwards chỉ ra ở những nước bị mất đi phần lớn (hoặc hoàn toàn) ảnh hưởng của biện pháp phá giá danh nghĩa là nước thực hiện chính sách tỷ giá đi kèm với chính sách tiền tệ mở rộng, thâm hụt tại chính lớn hoặc tăng lương.

MÔ HÌNH CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ

Đây là mục tiêu cân bằng ngoại (External Balance – EB).Trong chế độ tỷ giá cố định, các CP đạt được cân bằng bên ngoài thông qua các chính sách kinh tế (chủ yếu là tiền tệ và tài khoá) mà không được phá giá hay nâng giá (trừ trường hợp mất cân đối cơ bản). Đường EB có độ nghiêng đi lên từ trái sang phải là vì: khi tỷ giá tăng (phá giá nội tệ), dẫn đến xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm, do đó để cán cân vãng lai không trở nên thặng dư, thì chi tiêu trong nước phải tăng để kích thích tăng nhập khẩu đủ để hấp thụ phần xuất khẩu tăng thêm. Do đó, để đạt đồng thời hai mục tiêu là cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài (tức từ trạng thái B về trạng thái A), CP cần đến đồng thời ít nhất là hai công cụ, ví dụ, chính sách thiểu phát và phá giá tiền tệ với hàm lượng thích hợp.

Hình 1.2: Đồ thị Swan
Hình 1.2: Đồ thị Swan

KHÁI QUÁT TỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC (REER)

Kết luận này được biết đến một cách rộng rãi với tên gọi là : “quy tắc bao nhiêu mục tiêu - bấy nhiêu công cụ” – (instruments – targets rule).

PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC

    Vai trò can thiệp tỷ giá của NHNN chưa kịp thời để dập tắt những xáo trộn, biến động tỷ giá, làm cho thị trường ngoại hối không ổn định, khi thì “ế USD” khi thì “sốt USD” đã gây ảnh hưởng không nhỏ đối với doanh nghiệp, nhà là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có sử dụng ngoại tệ. Theo ông Nguyễn Phước Thanh - Tổng GĐ Vietcombank thảo luận về việc tăng biên độ tỷ giá của NHNN: “Ngoài việc tăng tính linh hoạt cho thị trường, quyết định của NHNN còn phát đi một tín hiệu cho thấy tỷ giá có thể được điều chỉnh để hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu”(theo Báo Thanh Niên ra ngày 7/11/2008). Theo NHNN, việc điều chỉnh trên “bắt” theo những tín hiệu mới của nền kinh tế, như nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong quý 1/2009 đã diễn biến theo chiều hướng tích cực, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở mức thấp, cán cân thương mại thăng dư,.Mặt khác, việc điều chỉnh tỷ giá này cũng nhằm để “tăng cường khả năng điều chỉnh linh hoạt của nền kinh tế”.

    Hình 2.1: Đồ thị USD/VND từ 2008-2009
    Hình 2.1: Đồ thị USD/VND từ 2008-2009

    PHÂN TÍCH, DỰ BÁO TỶ GIÁ THỰC HIỆU LỰC (REER) Ở VIỆT NAM 1. Cách tiếp cận tỷ giá mục tiêu của NHNN

    • Dự báo tỷ giá thực hiệu lực đến cuối năm 2009 Sử dụng phần mềm Microsoft Excel và Eview để dự báo

      Qua chỉ số REER tính được ở từng quý, có thể nhận thấy rằng chỉ số REER từ năm 1999 đến 2005 theo xu hướng tăng, tức là đồng VN được định giá định giá thấp, có lợi cho xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam, đây cũng chính là thông điệp của việc điều hành tỷ giá của Chính phủ theo hướng có lợi cho xuất khẩu, vì xuất khẩu của Việt Nam chiếm hơn 70% GDP. Khi tỷ giá thực tế giảm chứng tỏ giá hàng xuất khẩu trở nên đắt hơn và giá hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn một cách tương đối, điều này sẽ góp phần làm giảm giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam hay nói cách khác sẽ không có lợi cho cán cân thưong mại của Việt Nam nếu như không điều chỉnh tỷ giá chính thức một cách hợp lý. Việc sử dụng phương trình hồi quy trên để làm cơ sở dự báo tỷ giá chính thức đến cuối năm 2009 cho thấy đây là một dạng của dự báo cơ bản về tỷ giá hối đoái, nhưng với một mô hình đơn giản chỉ dựa vào kim ngạch xuất nhập khẩu và chỉ số CPI của các nước như vậy, chắc chắn là vẫn còn thiếu các biến có ý nghĩa mà chưa được đưa vào mô hình.

      Bảng 2.1 : Tỷ giá REER từ quý 1-1999 đến quý 4-2008
      Bảng 2.1 : Tỷ giá REER từ quý 1-1999 đến quý 4-2008

      Dự báo CPI các nước năm 2009 so với 2008

        Qua kết quả kiểm định trên, ta thấy mặc dù thâm hụt hay thặng dư mậu dịch do nhiều yếu tố quyết định, bên cạnh đó có một yếu tố rất quan trọng đó là cơ chế điều hành tỷ giá trong thời gian qua có xu hướng khuyến khích xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu trong biên độ cho phép. : giá cả tương đối hàng hoá nhập khẩu so với hàng hoá sản xuất trong nước (tỷ giá thực REER). Hàm cầu xuất khẩu phụ thuộc vào tỷ giá thực REER. Khi phá giá tiền tệ, đồng nội tệ mất giá, hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trở nên rẻ hơn trên góc độ người tiêu dùng nước ngoài. Do đó tạo nên lợi thế canh tranh về giá cả, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước tăng cường xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra nước ngoài. Tương tự như vậy, hàm cầu nhập khẩu cũng chịu tác động của tỷ giá thực. Khi đồng tiền trong nước mất giá, hàng hoá nước ngoài trở nên đắt đỏ hơn, nên người tiêu dùng trong nước có xu hướng chuyển sang tiêu dùng các mặt hàng thay thế mang lại những lợi ích tương tự có giá cả rẻ hơn. Ngoài ra, cầu nhập khẩu có thể thay đổi khi thu nhập quốc dân thay đổi. Cùng với đà tăng trưởng và phát triển kinh tế, thu nhập người tiêu dùng ngày càng được cải thiện. Khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng có khuynh hướng thích sử dụng hàng ngoại hơn vì vậy sẽ làm tăng nhập khẩu. Trong ngắn hạn hàng hoá thường không co giãn theo giá bởi vì người ta thường không thay đổi thói quen một cách dễ dàng. Do đó, ta xét điều kiện Marshall- Lerner trong dài hạn với mô hình kinh tế lượng thực chứng phân tích cho Việt Nam như sau:. dNX / d :là thay đổi của NX so với thay đổ của tỷ giá thực. E IM 1 với E IM là hệ số co giãn của nhu cầu nhập khẩu. Điều kiện Marshall- Lerner cho rằng nếu cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng IM ) và với >0 thì khi phá giá VND sẽ ảnh hưởng tích cực đến cán cân thương mại cũng như cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam. Điều này có nghĩa là kết quả của mô hình hồi quy này rất phù hợp với hoàn cảnh kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1999-2008, các hệ số hồi quy sẽ có ý nghĩa trong việc phân tích đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu trong giai đoạn này.

        Hệ số = -17,824 cho thấy ảnh hưởng của xuất khẩu thực kỳ này đến mức độ biến động của cán cân thương mại của kỳ sau là mối tương quan ngược chiều. Từ năm 2002 đến 2007, cán cân thương mại và dịch vụ của nước ta liên tục bị thâm hụt, tỷ giá thực hiệu lực REER cao hơn 1 trong suốt thời kỳ này nên kim ngạch xuất khẩu thực tế (EX/ ) càng nhỏ hơn so với tổng kim ngạch nhập khẩu cùng kỳ. Trong trường hợp phá giá VND đưa tỷ giá thực cao hơn thì sẽ thúc đẩy xuất khẩu nhưng đồng thời cũng làm cho kim ngạch nhập khẩu tăng nhiều hơn.

        Theo điều kiện Marshall- Lerner, thì tổng hệ số co dãn xuất khẩu và nhập khẩu nhỏ hơn 0 nên việc phá giá tiền tệ sẽ không mang lại hiệu quả trong hoàn cảnh Việt Nam hiện nay. Như ta đã biết, các biến kinh tế thường có tác động trễ, sự biến động của tỷ giá trong kỳ này sẽ có ảnh hưởng đến cán cân thương mại trong các kỳ sau đó. Theo mô hình ta thấy Adjusted R-squared vẫn cao (68,29%) nên chứng tỏ có sự tác động trễ của xuất khẩu và nhập khẩu quá khứ lên cán cân trong những kỳ sau.

        Do vậy cán cân thương mại và dịch vụ có xu hướng giảm xuống cho đến khi tỷ giá thực sự tác động đến xuất khẩu làm cải thiện cán cân thương mại.