MỤC LỤC
Mẫu SG này quy định người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho người được bảo hiểm khi đối tượng bảo hiểm bị tổn thất do: các hiểm hoạ, biển cả, binh sĩ hoả hoạn, kể thù cướp, cướp biển, trộm, vứt hàng xuống biển,chặn giữ, ngăn cản và cầm giữ bởi vua chúa và nhân dân bất cứ nước nào, ở điều kiện nào, hành động xấu cố ý của thuyền trưởng và thuỷ thủ, tất cả hiểm hoạ khác, các tổn thất không may, nó đã hay sẽ làm phương hại, thương tổn hay tổn hại đến tàu và hàng. Đối với Việt Nam, các điều ước quốc tế về bảo hiểm mà chính phủ đã tham gia ký kết hoặc do các bên dẫn chiếu tới có những quy định khác với pháp luật Việt Nam thì có thể căn cứ vào Điều 11, điểm 6 của pháp lệnh ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Điều 827 khoản 2 Bộ luật dân sự Việt Nam để giải quyết xung đột pháp luật.
TẬP QUÁN HÀNG HẢI
- Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Các bên tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm bao gồm người bảo hiểm, người được bảo hiểm( chủ tàu, người thuê tàu), người đại diên được uỷ quyền của chủ tàu.
Tổn thất bộ phận khác do tổn thất chung Tổn thất riêng vì mọi rủi ro tai nạn khác. + Những thông tin liên quan đến người bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm.
Đối với tàu công vụ Nhà nước là tàu biển chuyên dùng để thực hiện các hoạt động bảo đảm hàng hải; khí tượng- thuỷ văn; thông tin - liên lạc, thanh tra hải quan; phòng dịch chữa cháy; hoa tiêu; huấn luyện bảo vệ môi trường hoặc chuyêndùng để tìm kiếm, cứu nạn trên biển thì không áp dụng các quy định về vận chuyển hàng hoá, hành khách, giới hạn trách nhiệm dân sự của chủ tàu. Đồng thời, trong hợp đồng hàng hải không có điều khoản về luật áp dụng (do các bên không thoả thuận với nhau hoặc do hy vọng sẽ không có tranh chấp xảy ra) hoặc trường hợp điều khoản này ghi quỏ chung chung, khụng rừ ràng thỡ khi tranh chấp xảy ra và được đưa đến trọng tài hay toà án để giải quyết, nguyên tắc xung đột pháp luật sẽ được coi là căn cứ để trọng tài viên hay thẩm phán quyết định việc lựa chọn luật áp dụng. “Hợp đồng bảo hiểm hàng hải là hợp đồng được ký kết giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm mà theo đó người bảo hiểm thu bảo hiểm phí do người được bảo hiểm trả và người được bảo hiểm được người bảo hiểm bồi thường tổn thất của đối tượng bảo hiểm (thân tàu) do các hiểm hoạ hàng hải gây ra theo mức độ và điều kiện đã thoả thuận với người bảo hiểm.”.
Ngườ đươch bảo hiểm phải báo ngay cho người bảo hiểm sau khi nhận được thông tin liên quan đến sự thay đổi về các hiểm hoạ được bảo hiểm có khả năng đe doạ đối tượng bảo hiểm hoặc tai nạn đã xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm và phải làm theo chỉ dẫn của người bảo hiểm, nếu người được bảo hiểm vi phạm những quy định này thì người bảo hiểm có quyền rút khỏi hợp đồng bảo hiểm. Người bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với tổn thất xảy ra do người được bảo hiểm quá cẩu thả hoặc cố ý không thực hiện nghĩa vụ tiến hành mọi biện pháp cần thiết để ngăn ngừa, hạn chế tổn thất và bảo đảm cho việc thực hiện quyền khiếu nại của người bảo hiểm đối với người gây ra tổn thất và chịu trách nhiệm bồi thường phát sinh do sự sơ suất của thuyển trưởng trong việc điều khiển, quản trị tàu và các tổn thất do lỗi của thuyền bộ hoả tiêu. Người được bảo hiểm có quyền tuyên bố đối tượng bảo hiểm và chuyển cho người bảo hiểm quyển, nghĩa vụ của mình liên quan đến đối tượng bảo hiểm để được nhận tiền bồi thường tổn thất toàn bộ, nếu việc đối tượng bị tổn thất toàn bộ là không thể tránh khỏi hoặc việc ngăn ngừa tổn thất đó sẽ gây ra các chi phí quá cao so vơí giá trị của đối tượng bảo hiểm.
- Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh về vận tải biển, khai thác cảng, sửa chữa tàu biển, đại lý môi giới và cung ứng dịch vụ hàng hải và các ngành kinh doanh khác có liên quan đến hàng hải theo qui hoạch, kế hoạch phát triển hàng hải của Nhà nước, xuất nhập khẩu phương tiện, vật tư, thiết bị chuyên ngành hàng hải, cung ứng lao động hàng hải cho các tổ chức kinh doanh trong và ngoài nước, hợp tác liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước về hàng hải phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà Nước.
Nguyên nhân dẫn đến thành công đó trước hết là do trình độ hiểu biết và pháp luật của đội ngũ cán cộ quản lý Tổng công ty nên các quy định của pháp luật liên quan đến hợp đồng bảo hiển thân tàu được vận dụng khéo léo vào việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm. Sau đó là trình độ trách nhiệm của những người trực tiếp thực hiện hợp đồng(mà ở đây là thuyên trưởng, thuyền viên, thuỷ thủ đoàn, sỹ quan trưởng ca..) đã góp phần làm tăng hiệu quả trong việc thực hiện hợp đồng bảo hiển thân tàu. - Các quy định của Nhà nước cũng gây khó khăn cho Tổng công ty vì hiện nay vẫn chưa có luật bảo hiểm và luật tố tụng hàng hải nên khi thực hiện hợp đồng bảo hiểm việc áp dụng luật để giải quyết khi có tranh chấp là luật kinh tế và luật dân sự là bất cập và không phù hợp.
Trong thời gian tới, Tổng công ty sẽ tăng cường công tác đào tạo chuyên sâu hoặc đào tạo một bước cho các sỹ quan, thuyền viên cũng như cán bộ, nhân viên quản lý nhằm chuẩn bị điều kiện cho việc ứng dụng công nghệ hiện đại hoặc phát triển những hệ thống tàu mới. Thời gian qua Tổng công ty hàng hải Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình hết sức quý báu từ Bộ Giao Thông - Vận Tải, Cục hàng hải Việt Nam, Cục Đăng kiểm Việt Nam, cũng như các đơn vị cảng vụ, hoa tiêu, bảo đảm hàng hải trục vớt cứu hộ.
Hiện nay việc mua bảo hiểm là cần thiết như đã đề cập ở chương II nhưng ngoài các công ty vận tải biển có uy tín và khả năng kinh doanh chắc chắn, bên cạnh đó còn một số công ty vận tải biển địa phương do khả năng tài chính yếu kém chưa đủ để duy trì hoạt động thường xuyên chứ chưa nói gì đến khả năng mua bảo hiểm cho đội tàu của mình. Nhưng trên thực tế thì toà án chỉ ra quyết định bán đấu giá tàu khi bản án đã có hiệu lực pháp luật vì theo tố tụng dân sự thì việc bán đấu giá tàu này được coi như một biện pháp đảm bảo thi hành án do đó thời gian bán đấu giá tàu có thể kéo dài đến hàng năm mới có quyết định bán, làm ảnh hưởng đến tiến trình kinh doanh của chủ tàu và tổn hao tài chính khá lớn. + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về an toàn hàng hải nói riêng và pháp luật về hàng hải nói chung, trong đó cần chú trọng đến việc hướng dẫn thực hiện các quy định quốc tế về an toàn hàng hải và hợp tác với các chính quyền hàng hải khu vực để giải quyết nhanh chóng các vụ kiểm tra tạm giữ tàu quá mức cần thiết.
+ Thực tế cho thấy trong quá trình quốc tế hoá kinh tế - kỹ thuật mạnh mẽ hiện nay càng ngày càng có nhiều vấn đề an toàn hàng hải đã vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và trở thành những vấn đề có tính chất toàn cầu hoặc khu vực như an toàn tàu dầu, vận chuyển container, chống ô nhiểm môi trường tìm kiếm - cứu nạn, chống cướp biển. Do vậy, chúng ta nên chủ động tiến hành các hoạt động hợp tác, liên kết quốc tế để giải quyết, trong đó có vấn đề hợp tác tìm kiếm - cứu nạn hàng hải, phòng chống cướp biển, đào tạo - huân luyện thuyền viên hoặc hợp tác với các nước đang phát triển chống lại xu thế áp đặt các quy định qúa mức cần thiết của những nước giàu trong lĩnh vực tàu dầu.