Thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn - Nghệ An và giải pháp

MỤC LỤC

Lịch sử hình thành và phát triển trang trại và trang trại chăn nuôi ở Việt Nam

Theo các tài liệu nghiên cứu điều tra, báo cáo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn viện kinh tế nông nghiệp của các Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh, thì vốn đầu t cho trang trại của các tỉnh phía bắc là khoảng từ 50 - 80 triệu đồng. Trang trại chăn nuôi nó gắn với cơ thể vật nuôi có chu kỳ sinh tr- ởng riêng có, nên nhận biết đợc đối tợng tác động để biết đợc khai thác đợc các lợi thế và hạn chế tối đa các tác hại ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển của trang trại chăn nuôi.

Nhân tố tự nhiên

Mặt khác khi hâu nớc ta cũng gây ra những khó khăn phức tạp cho sản xuất nh bão lụt, hạn hán, gió mùa đông băc, gió tây, gió lào, sơng muối,..Sự nóng ẩm của thời tiết nớc ta tạo điều kiện cho các virút gây bệnh cho vật nuôi, Trong những năm gần đây sự biến đổi của thời tiết theo chiều hớng ngày càng xấu đã ảnh hớng rất lớn đến công tác chăn nuôi, gây ra các dịch bệnh nh long móng lở mồm ở gia súc, cúm gia cầm,. Nếu trong công nghiệp, thơng mại, giao thông đất đai là cơ sở, nền móng để trên đó xây dựng nhà xởng cửa hàng, mạng lới đờng giao thông thì ngợc lại trong hoạt động sản xuất nông nghiệp ruộng đất tham gia với t cách là yếu tố tích cực của sản xuất là t liệu sản xuất chủ yếu không thay thế đợc.

Nhân tố kinh tế xã hội

Nhất là đối với hoạt động sản xuất tại các trang trại với quy mô lớn nhu cầu vật t cao và đầy đủ cũng nh tạo ra nhiêù sản phẩm do vậy giao thông ảnh hởng tới sự thông suốt của quá trình sản xuất. Hoạt động sản xuất của nền kinh tế thị trờng khi nhu cầu mua bán tự do là yếu tố quan trọng ảnh hởng tới sự phát triển tại các trang trại khi mà mục đích sản xuất tại các trang trại là nhằm mục tiêu chính là bán ra thị trờng.

Đờng lối chính sách và chủ trơng của Đảng

Hội nhập và vấn đề đặt ra cho phát triển thị trờng

Gia nhập vào tổ chức thơng mại các hàng rào phi thuế quan đợc loại bỏ mọi biện pháp hạn chế định lợng nh hạn ngạch và giấy phép xuất khẩu, nên sự trởng thành của các cơ sở sản xuất kinh doanh là điều kiện cần thiết. Và điều tập trung các nguồn lực cho phát triển tại các trang trại là việc làm cần thiết để tạo ra đợc thế mạnh khi mà nền kinh tế tự do thơng mại đã mở ra và đòi hỏi của nền kinh tế này đem lại.

Thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An

Vị trí địa lí

Đứng trớc vấn đề hội nhập hàng nông sản nớc ta nói riêng và các trang trại chăn nuôi nói riêng chụi sự tác động rất lớn. Vị trí của huyện Nam Đàn nằm trong khu vực thuận lợi cả về mặt tự nhiên, tạo nên sự thuận lợi cho hoạt động sản xuất cũng nh mỗi giao lu phát triển kinh tế giữa các huyện trong tỉnh cũng nh mối giao lu kinh tế với các tỉnh khác trong nớc và nớc ngoài,.

Tài nguyên khí hậu ảnh hởng đến công tác chăn nuôi của địa phơng

Tình hình sử dụng đất đai

Chủ yếu đất cha sử dụng ở huyện đã đợc vào khai thác vào nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây lâu năm một số ít đợc khai thác làm bãi chăn thả, trồng thức ăn cho các trang trại chăn nuôi. Nam đàn là huyện nằm kẹp giữa 2 dãy núi Đại huệ phía Bắc và dãy thiên nhẫn ở phía Tây tạo ra thung lũng bằng hình tam giác, có sông lam chảy dọc theo hớng Bắc Nam, chia huyện thành 2 vùng.

Tình hình dân số lao động

Nam đàn là một huyện đồng bằng có điều kiện gần với trung tâm của thành phố nên nông dân nhạy bén với kỹ thuật và thị trờng, vấn đề đào tạo của lao. Cho nên yêu cầu đào tạo và đào tạo lại phù hợp với yêu cầu mới là một điêu hết sức cấp bách hàng đầu trogn quá trình phát triển kinh tế trang trại.

Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng

    Các tuyến đờng trong huyện đợc xây dựng khang trang và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, giao thông thuận lợi tạo điều kiện vận chuyển vật t cho sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm. Hơn nữa để công tác quản lí điện có hiệu quả, đảm bảo lới điện sau khi đầu t đợc sử dụng đúng mục đích cần phải có sự chỉ đạo và nâng cao trình độ quản lí điện ngay tại địa phơng.

    Công tác y tế giáo dục

    Để đáp ứng yêu cầu tăng trởng kinh tế và phục vụ sinh hoạt, cần xây dựng mới và cải tạo một số đờng dây 35KV và xây dựng thêm một số trạm biến áp trên địa bàn huyện. Để thúc đẩy nhanh hơn nữa phát triển sản xuất hàng hoá, trang trại đòi hỏi phải đầu t nhiều hơn nữa cho xây dựng cơ sở hạ tầng và phát huy lợi thế so sánh của mỗi tiểu vùng thì mới đáp ứng cho nhu cầu phát triển.

    Tình hình phát triển kinh tế của huyện

    Đó là một lợi thế của huyện Nam Đàn so với các huyện khác trong tỉnh cũng nh trong nớc. Là những thuận lợi cho phát triển nông nghiệp cũng nh nh phát triển mô hình kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng.

    Thực trạng chung về phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam

    Chăn nuôi là một thế mạnh kinh tế của vùng, trong những năm qua hoạt động đa giá trị sản xuất của nghành chăn nuôi từ 129,5 tỷ. Chăn nuôi là một thế mạnh của huyện Nam Đàn.Với sự hình thành và phát triển trang trại tại huyện Nam Đàn theo diễn biến chung của từng vùng miền và cả n- ớc đồng thời cũng có những nét đặc thù riêng của huyện.

    Các loại hình trang trại chăn nuôi

    Nhìn chung tình hình trang trại ở địa phơng huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực cả về số lợng lẫn chất lợng loại hình trang trại chăn nuôi tại Nam Đàn chỉ tập trung chủ yếu vào các loại đầu gia súc, gia cầm có tính phổ biến điều này có rất nhiều thuận lợi trong việc tiếp cận và phục vụ cho nhu cầu của huyện là chính chủ yếu tiêu thụ trong vùng với mức giá tơng ứng với thu nhập của nông hộ. Sự phát triển của các trang trại chăn nuôi gia cầm cũng có bớc đột phá đáng kể nhất là sự xuất hiện của quy mô trang trại gia cầm với quy mô trên 8000 con với diện tích 6ha, vốn đầu t trên 2tỷ đồng, thời gian mỗi lứa từ 45-55 ngày đa thu nhập từ 60-70 triệu đồng/ năm/trang trại.

    Hình cho giá trị kinh tế cao hơn.
    Hình cho giá trị kinh tế cao hơn.

    Tình hình về chủ trang trại chăn nuôi

    Trình độ chuyên môn Số lao động đợc qua đào tạo chỉ chiếm một sô lợng rất nhỏ chỉ có 9,9% trong tổng số lao động và hơn 90% số lao động cha qua đào tạo chủ yếu các chủ trang trại phát triển kinh tế bằng kinh nghiệm bản thân hoặc qua các phơng tiện thông tin đại chúng, các khoá ngắn hạn theo các chơng trình khuyến nông của huyện. Song ngay cả vậy cũng còn rất hạn chế, y thức về trình độ chuyên môn cha đợc quan tâm nhiều hoặc cha có đủ điều kiện để thực hiện một cách đầy đủ, hiểu biết về quy luật cũng nh cơ chế thị trờng còn ở mức thấp, học vấn cha thực sự chú trọng để có thể nâng lên thành điều kiện cân đối với phát triển mở rộng quy mô sản xuất.

    Các yếu tố sản xuất

    Nh vậy trình độ của chủ trang trại còn ở mức trung bình thấp, Điều này đòi hỏi cần có một chính sách đào tạo cho đội ngũ chủ trang trại có trình độ để có thể tiếp cận với môi trờng mới cũng nh sự tiếp nhận một cách nhanh nhất sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cũng nh nhạy bén trớc sự biến. Theo bảng trên ta thấy các trang trại chăn nuôi tại huyện với mức đất đai diện tích đất đai trên dới 1ha là chủ yếu chiến 39,5 % trong tổng các trang trại, các trang trại từ 1-2 ha chiếm nhiều nhất trong tổng các trang trại với 45% tổng số trang trại khảo sát.

    Hình kinh tế mới thờng thuê ngày công của những cán bộ kỹ thuật kiểm tra vào  các đầu vụ và định kỳ chăm sóc
    Hình kinh tế mới thờng thuê ngày công của những cán bộ kỹ thuật kiểm tra vào các đầu vụ và định kỳ chăm sóc

    Tình hình đầu t thâm canh

    Giải quyết việc làm ở nông thôn đang là vấn đề cấp bách khi mà lực lợng lao động dồi dào nhng lại đang ở trạng thái thất nghiệp và bán thất nghiệp.

    Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các trang trại chăn nuôi

    Hiện nay các sản phẩm của trang trại chăn nuôi tại địa bàn huyện Nam Đàn phục vụ cho nhu cầu của nhân dân địa phơng là chủ yếu đợc buôn bán tại các chợ của các xã và một số chợ đầu mối nh chợ vinh, chợ cầu canh Bắc và các chợ lân cận trong nội thành phố, một số sản phẩm tại các trang trại lớn có quy mô. Tuy vậy, kinh tế trang trại ở Nam Đàn cũng đã bớc đâu thu đợc những kết quả khả quan nhất là từ trớc đến giờ Nam đàn là một huyện thuần nông với phơng thức sản xuất nhỏ lẻ, manh mún vì thế mô hình kinh tế trang trại đã bớc đầu mở ra phơng thức sản xuất kinh doanh mới tạo ra những sản phẩm đa lại giá trị kinh tế thiết thực.

    Kết quả sản xuất kinh doanh

      Từ nền kinh tế hộ tự cung, tự cấp tiến lên sản xuất hàng hoá nhỏ, các hộ nông dân đã và đang chuẩn bị điều kiện về vốn và tích luỹ lợng vốn đáng kể( trong đó vốn tự có chiếm tỷ trọng lớn) đất đai, kiến thức và kinh nghiệm, công nghệ, thì trờng,. - Các sản phẩm lợn hơi của các trang trại chăn nuôi lợn đợc cung cấp trực tiếp cho các chủ thầu( có kế hoạch trớc và trong lúc sản xuất), đơn vị kinh doanh đầu mối thu gom của các cơ sở chế biến đóng thịt hộp, đồng thời đáp ứng nhu cầu tại chô cho nhân dân trong vùng.

      Chi phí vật chất của các trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn

      Theo kết quả điều tra các chủ trang trại, ngoài một sô sản phẩm phục vụ cho gia đình, thất thoát trong quá trình thu hoạch thì sản phẩm của các chủ trang trại làm ra chủ yếu đợc đem bán cho t thơng và thị trờng tự do trên địa bàn huyện và tỉnh. - Sản phẩm của các trang trại chăn nuôi gà đợc bán buôn là chính, một phần còn lại bán cho ngời tiêu dùng trên địa bàn.

      Thu nhập của các trang trại

      Từ việc đầu t phát triển kinh tế trang trại theo hớng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi, các chủ trang trại đã biến các vùng đất hoang hoá, khô cằn hoặc vùng ngập quanh năm thành những vùng kinh tế trù phú, mang đậm tính chất hàng hoá quy mô lớn, đầu t cao, tạo thêm nhiều việc làm, tăng của cải vật chất cho xã hội, tăng thu nhập và cải thiện đời sống, vật chất, tinh thần cho các hộ nông dân trong vùng. Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật và công nghệ: Trong những năm vừa qua huyện đã mở đợc 12 lớp tập huấn kỹ thuật xây dựng chuồng trại và chăn nuôi lợn nái ngoại theo phơng thức công nghiệp, 2 lớp dẫn tinh viên thụ tinh nhân tạo cho hàng trăm lợt ngời tham gia giúp chủ trang trại và công nhân trực tiếp sản xuất nắm đợc quy trình kỹ thuật và công nghệ mới về chăn nuôi.

      Tồn tại khuyết điểm

      Sự phối hợp thẩm định, phê duyệt các dự án trang trại giữa các phòng ban chức năng của huyện cha kịp thời đồng bộ, cha giúp cơ sở định hớng và cách xây dựng một cách chi tiết. Nhiều xã cha quan tâm phát triển kinh tế trang trại, thiếu cơ chế chính sách khuyến khích, đặc biệt là sự chuyển đổi ruộng đất cha đạt yêu cầu, đất đai chia còn manh mún, nhiều trang trại giao đất mà không đợc cấp bìa hoặc cấp cha.

      Phơng hớng và giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi tại

      - Kinh tế phần đông nông dân còn khó khăn, vốn đầu t phát triển cho kinh tế trang trại còn hạn chế.

      Môc lôc

      Phơng hớng và giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi tại

      2 Phơng hớng, mục tiêu và một số giải pháp chủ yếu phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn- Tỉnh Nghệ An..55. 3 Giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi tại huyện Nam Đàn trong thời gian tíi..58.