Phân tích tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường EU qua ba năm 2005 – 2007 của Công ty cổ phần thủy sản Cafatex

MỤC LỤC

Phạm vi hoạt động a) Tìm hiểu nguồn nguyên liệu

Để có hàng sản xuất và có mặt hàng xuất khẩu đáp ứng yêu cầu trong hợp đồng thì công ty Cafatex tiến hành thu mua nguyên liệu trong nước để sản xuất. Khu vực đồng bằng sông Cửu Long là nơi tập trung các hộ dân nuôi cá tra, và tôm sú. Công ty Cafatex cũng căn cứ vào nhu cầu của nước ngoài để mua hàng, nhiều khi nhu cầu cao, công ty phải huy động nhiều đại lý gom hàng để đủ hàng cung cấp cho khách hàng. b) Sản phẩm của công ty. Sản phẩm chính: tôm đông lạnh và cá tra, cá basa tinh chế cao cấp (chiên) xuất khẩu.

Cơ cấu tổ chức

Sản phẩm chính: tôm đông lạnh và cá tra, cá basa tinh chế cao cấp (chiên) xuất khẩu. Sản phẩm phụ: các bã thủy sản các lọai làm thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản. Hình 3.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty cổ phần thủy sản Cafatex. HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG. BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ. TỔNG GIÁM ĐỐC BAN NGUYÊN LIỆU. P.XUẤT NHẬP KHẨU Trong đó:. Kho thành phẩm. P.CÔNG NGHỆ KIỂM NGHỆ. lượng - Nhóm kiểm tra. P.TÀI CHÍNH KẾ TOÁN. P.CƠ ĐIỆN LẠNH Trong đó:. điệnlạnh - Tổ sửa chữa thiết. PHềNG TỔNG VỤ. NHẬT BẢN XƯỞNG TÔM BẮC MỸ - CHÂU ÂU XƯỞNG. SƠ CHẾ TÔM. XƯỞNG ĐIỀU PHỐI, TINH CHẾ TÔM P.TỔNG GIÁM ĐỐC. TRẠM THU MUA. TÔM VĨNH LỢI TRẠM THU. MUA TÔM LÁNG TRÂM. XÍ NGHIỆP THUỶ SẢN TÂY ĐÔ. NHÀ MÁY CHẾ BIẾN. a) Ban tổng giám đốc. - Ban tổng giám đốc công ty gồm:. - Tổng giám đốc: Nguyễn Văn Kịch. - Quyền hạn và nhiệm vụ: định hướng hoạt kinh doanh của đơn vị. Tổ chức xây dựng các mốí quan hệ kinh tế với khách hàng thông qua các hợp đồng kinh tế. Đề ra các biện pháp thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sao cho đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Giám đốc có quyền điều hành quản lý toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của công ty theo chế độ một thủ trưởng. Tổng giám đốc có quyền tuyển dụng và bố trí lao động cũng như việc đề bạt, khen thưởng, kỉ luật trong công ty. Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm toàn diện trước nhà nước và tập thể công nhân viên của mình. - Phó tổng giám đốc: giúp việc cho Tổng giám đốc, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc trong phạm vi được giao. Mặt khác phó Tổng giám đốc có thể thay mặt Tổng giám đốc để giải quyết những công việc có tính chất thường xuyên của đơn vị khi Tổng giám đốc vắng mặt. b) Hệ thống các phòng chức năng và các xưởng sản xuất công ty. Công ty tổ chức hệ thống các phòng chức năng và các xưởng sản xuất như sau:. ♦Các phòng chức năng:. Phòng tổng vụ:. Giúp việc cho Tổng giám đốc thực hiện các chức trách sau:. Lập kế hoạch tổ chức tuyển dụng và đào tạo cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ và công nhân phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Lập hợp đồng lao động đối với cán bộ - công nhân viên chức và được uỷ nhiệm của Tổng giám đốc ký hợp đồng lao động đối với đối tượng là công nhân viên của công ty theo mẫu quy định. Nghiên cứu tham mưu cho Tổng giám đốc ký thoả ước lao động tập thể với đại diện người lao động. Nghiên cứu tham mưu cho Tổng giám đốc thực hiện đúng luật lao động với các chính sách có liên quan đến người lao động. Nghiên cứu chế độ quản lý và kỷ luật lao động, các định mức lao động, tiền lương. tiền thưởng, các khoản phụ cấp và các chính sách, chế độ đối với. người lao động, phúc lợi công ích trên cơ sở pháp luật nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và đạt hiệu quả cao nhất. Tổng kết kết quả lao động và thanh toán tiền lương hàng tháng theo phương án lương của công ty. Nghiên cứu thực hiện chế độ bảo hộ lao động phù hợp loại hình sản xuất đặc thù của công ty và kiểm tra thực hiện đảm bảo an toàn lao động trong toàn xí nghiệp theo đúng quy định của chính phủ ban hành. Nghiên cứu thực hiện công tác hành chính, lễ tân đáp ứng được nhu cầu sản xuất và kinh doanh đối ngoại của công ty. Dựa vào chiến lựợc kinh doanh của công ty, lập dự án đầu tư, quản lý việc thực hiện đầu tư khai thác có hiệu quả dự án sau đầu tư. Thực hiện công tác bảo vệ nội bộ, phòng gian bảo mật, bảo vệ bí mật công nghệ, bảo vệ tài sản, bảo đảm được an ninh trật tự, an toàn cho sản xuất và hoạt động kinh doanh của công ty. Thực hiện công tác kiểm soát nghiêm ngặt phòng chống cháy nổ, an toàn cho sản xất, cho con người, cho tài sản công ty. Nghiờn cứu tham mưu cho Tổng giỏm đốc, theo dừi, quản lý, chăm lo sức khoẻ và thực hiện công tác cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên chức, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên chức luôn gắn bó với công ty và kích thích thúc đẩy sản xuất kinh doanh luôn phát triển. Mua và cung cấp vật tư hành chính theo kế hoạch tháng, phục vụ cho công tác quản lý sản xuất kinh doanh và theo dừi, quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa cỏc loại vật tư thiết bị, tiện nghi thuộc khu vực hành chính và quản lý của công ty. Thực hiện báo cáo định kỳ các công tác nghiệp vụ của phòng theo quy đinh của công ty. Phòng tài chính kế toán:. Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác tài chính, hạch toán kế toán, thống kê ở công ty theo quy định pháp luật và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Phản ánh ghi chép, hạch toán kịp thời, đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng pháp luật. Tổ chức xây dựng và quản lý hệ thống luân chuyển chứng từ có liên quan đến hàng hoá, tài sản vật tư tiền vốn, đồng thời tổ chức kiểm tra chứng từ kế toán thống kê ở tất cả bộ phận trong nội bộ công ty. Tính toán và trích nộp đúng đủ kịp thời các khoản thuế, các quỹ của công ty và thanh toán đúng hạn các khoản vay, các khoản công nợ phải thu, phải trả theo quy đinh của pháp luật. Xác định và phản ánh chính xác kịp thời đúng chế độ kiểm kê tài sản, chuẩn bị đầy đủ kịp thời các thủ tục và tài liệu cần thiết cho việc xử lý các khoản mất mát, hao hụt và hư hại tài sản đồng thời đề xuất các biện pháp giải quyết, xử lý. Lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán tài chính và quyết toán công ty theo quy định luật pháp. Tổ chức phổ biến và hướng dẫn kịp thời các chế độ thể lệ tài chính, kế toán thống kê, thông tin kinh tế cho các bộ phận và cá nhân có liên quan trong công ty để cùng phối hợp thực hiện. Tổ chức bảo quản lưu trữ các tài liệu kế toán, bảo mật các tài liệu thuộc phạm vi mật theo quy định công ty. Thực hiện kế hoạch đào tạo và tự đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên tài chính trong công ty, đồng thời tổ chức nghiên cứu, từng bước áp dụng những thành tựu của công nghệ tin học trong công tác tài chính, hạch toán kế toán thống kê của công ty nhằm tăng hiệu năng công tác quản lý và tham mưu về mặt tài chính đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản trị sản xuất kinh doanh của công ty. Nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát. Việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn của công ty. Việc thực hiện kế hoạch sản xuất- kỹ thuật – tài chính, phí lưu thông, các dự toán chỉ tiêu hành chính, các định mức kinh tế kỹ thuật. Việc chấp hành các chính sách kinh tế tài chính, các chế độ tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu và kỷ luật tài chính vay tín dụng và các hợp đồng kinh tế. Việc tiến hành kiểm kê các loại tài sản và đánh giá lại tài sản theo đúng pháp luật. Việc giải quyết và xử lý các khoản thiếu hụt, mất mát, hư hỏng, các khoản nợ không đòi được và các khoản thiệt hại khác. Nhiệm vụ tham mưu Tổng giám đốc công ty. Phân tích hoạt động kinh tế thường xuyên, nhằm đánh giá đúng đắn tình hình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, phát hiện những lãng phí và thiệt hại đã xảy ra, những việc làm không có hiệu quả, những sự trì trệ trong sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục, đảm bảo kết quả hoạt động và doanh lợi của công ty ngày càng tăng. Thông qua công tác tài chính kế toán, tham gia nghiên cứu cải tiến tổ chức xây dựng phương án sản xuất, cải tiến quản lý kinh doanh của công ty nhằm khai thác khả năng tiềm tàng, tiết kiệm nâng cao không ngừng hiệu quả của đồng vốn. Khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh, đảm bảo và phát huy chế độ tự chủ tài chính của công ty. Phòng xuất nhập khẩu:. Phòng xuất nhập khẩu giúp việc cho Tổng giám đốc thực hiện các chức trách sau:. Thực hiện công tác xuất nhập khẩu và quản lý tập trung hồ sơ xuất nhập khẩu của công ty. Quản lý điều phối công tác vận chuyển đường bộ và quan hệ các hãng tàu vận chuyển đường bộ phục vụ công tác xuất nhập hàng hoá cho công ty. Tổ chức tiếp nhận, quản lý, trữ lạnh hàng hoá đông lạnh thành phẩm của công ty đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hàng hoá. Tham gia theo dừi, quản lý thiết bị kho đụng lạnh nhằm luụn đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hàng hoá. Thực hiện báo cáo định kỳ các nghiệp vụ phát sinh theo quy định của công ty. Phòng bán hàng:. Phòng bán hàng thực hiện các chức trách sau: nghiên cứu tiếp thị, giao dịch giúp việc cho Tổng giám đốc. Xác lập sản phẩm mục tiêu của công ty. Thiết lập hệ thống quá trình sản xuất sản phẩm của công ty. Tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm của công ty. Phát triển thị trường chung cho sản phẩm của công ty. Mua nguyên liệu và sản phẩm đông lạnh trong và ngoài nước. Thực hiện báo cáo định kỳ và đối chiếu với các bộ phận liên quan đúng theo quy định của công ty. Phòng công nghệ kiểm nghiệm:. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ hiện có, Đồng thời tiếp nhận công nghệ mới từ khách hàng và tổ chức kinh tế, kỹ thuật trong và ngoài nước. Quản lý và giám sát quy trình công nghệ sản xuất và chịu trách nhiệm tổ chức huấn luyện, đào tạo cho cán bộ kỹ thuật, công nhân các phân xưởng. Kiểm tra thực hiện theo các chương trình quản lý chất lượng. Phòng cơ điện lạnh:. Tổ chức quản lý, sử dụng , kiểm tra, bảo trì, sửa chữa, hướng dẫn…các loại máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất, luôn đảm bảo liên tục theo yêu cầu sản xuất và bảo quản của công ty. Tổ chức nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, vận hành và bảo trì nhằm tạo điều kiện khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị. Thực hiện các báo cáo định kỳ và các công việc phát sinh cho Tổng giám đốc công ty. Ban nguyên liệu:. Xây dựng hệ thống thông tin, nắm sát thực tế tình hình nguyên liệu về mùa vụ, sản lương, giá…. Tổ chức đào tạo, huấn luyện cán bộ thu mua nguyên liệu đáp ứng yêu cầu của công ty. Quản lý về mặt chuyên môn kỹ thuật công tác thu mua ở các trạm thu mua nguyên liệu của công ty. Thực hiện báo cáo định kỳ công tác của Ban và các nghiệp vụ phát sinh theo đúng quy định của công ty. Hợp tác phát triển hệ thống tiêu thụ. Thiết lập mối quan hệ với các thị trường tiêu thụ. Tổ chức triển khai tham gia các hội chợ quốc tế và trong nước. Thiết lập các bao bì, cataloge…cho công ty. Trực tiếp quản lý hồ sơ tài liệu liên quan đến các vụ tranh chấp kinh tế của công ty. Chi nhánh Cafatex tại thành phố HCM:. Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu. Quản lý hàng hoá gởi các kho thuộc khu vực thành phố Hồ Chí Minh. ♦ Các xưởng sản xuất:. Nhận lệnh chế biến từ phòng bán hàng đã được ban Tổng giám đốc duyệt. Tổ chức quản lý nhân lực và điều hành sản xuất theo quy trình công nghệ của công ty. c) Tình hình nhân sự và tiền lương. Trong công ty cổ phần thủy sản Cafatex, Ban Giám Đốc là những người có trách nhiệm cao ở doanh nghiệp, quản lý toàn bộ doanh nghiệp và phụ trách quản lý một lĩnh vực chuyên môn chung ở doanh nghiệp, do đó trình độ đòi hỏi phải cao, trên đại học và đại học.

Hình 3.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty cổ phần thủy sản Cafatex
Hình 3.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty cổ phần thủy sản Cafatex

Quy trình sản xuất của công ty

Do vậy, công ty đã thuyên chuyển công nhân từ nhà máy chế biến tôm sang nhà máy chế biến cá, gây nên tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực.  Vì vậy, công ty cần phải tìm nguồn tuyển dụng dồi dào, để có nhân lực phù hợp phân bổ cho các bộ phận trong sản xuất.

TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÁ TRA, CÁ BASA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX

Khái quát chung các thị trường xuất khẩu thủy sản chủ lực của công ty cổ phần thủy sản Cafatex

Do đó, Cafatex có chủ trương tăng cường kiểm soát thực hiện về an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất tại nhà máy, cảnh báo công nhân sử dụng thuốc sát trùng và bắt buột 100% công nhân phải đeo găng tay khi sản xuất, đồng thời tuyên truyền đến các họ nuôi cá về tác hại của việc sử dụng kháng sinh. Do vụ kiện bán phá giá ở thị trường Mỹ nên Cafatex chuyển hướng và chú trọng xuất khẩu sang thị trường EU, mặt khác do đồng Euro lên giá, có thể là một trong những yếu tố kích thích cầu nhập khẩu của EU đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có Cafatex.

Bảng 4.1: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ  PHẦN THỦY SẢN CAFATEX (2005-2007)
Bảng 4.1: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX (2005-2007)

Tình hình xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường EU của công ty cổ phần thủy sản Cafatex từ năm 2005-2007

 Tóm lại: trong ba năm 2005 – 2007, cá tra, cá basa trở thành sản phẩm xuất khẩu chủ lực của công ty cổ phần thủy sản Cafatex do thị trường EU rất ưa chuộng những sản phẩm cá da trơn của Việt Nam, bên cạnh đó đồng bằng sông Cửu Long là khu vực thuận lợi cho việc nuôi trồng và phát triển đàn cá da trơn của Việt Nam. Để có thể đẩy mạnh và gia tăng xuất khẩu cá tra, cá basa vào thị trường EU, công ty cần chú trọng nhiều hơn nữa vào chất lượng sản phẩm, tạo ra được sự đa dạng và phong phú về chủng loại sản phẩm, đối với sản phẩm cá đông cao cấp cũng như cá đông block truyền thống nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng EU.

Bảng 4.3: CƠ CẤU SẢN PHẨM CÁ TRA, CÁ BASA XUẤT KHẨU SANG  THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY
Bảng 4.3: CƠ CẤU SẢN PHẨM CÁ TRA, CÁ BASA XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY

Hà Lan

Những cơ hội từ thị trường EU

    - Đối với các sản phẩm hoàn toàn được sản xuất tại lãnh thổ nước hưởng GSP như: thủy sản đánh bắt trong lãnh hải và các hàng hóa được sản xuất từ các sản phẩm đó được xem là có xuất xứ và được hưởng GSP. - EU còn quy định xuất xứ cộng gộp, đây là quy định về xuất xứ mà theo đó hàng của một nước có thành phần xuất xứ từ một nước trong cùng một tổ chức khu vực được hưởng GSP thì các thành phần đó cũng được xem là có xuất xứ từ nước có liên quan.

    Bảng 4.7: CHI PHÍ BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CHO TIÊU DÙNG THỦY  SẢN CỦA NGƯỜI DÂN EU NĂM 2007
    Bảng 4.7: CHI PHÍ BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CHO TIÊU DÙNG THỦY SẢN CỦA NGƯỜI DÂN EU NĂM 2007

    Những đe dọa từ thị trường EU và tình hình trong nước 1. Đe dọa từ thị trường EU

      Cỏc sản phẩm thực phẩm đúng gúi phải ghi rừ tờn sản phẩm, nhón mỏc, danh mục thành phẩm, thành phần, trọng lượng tịnh, thời gian sử dụng, cách sử dụng, địa chỉ nước sản xuất hoặc nơi bán, nơi sản xuất, các điều kiện bảo quản, để chuẩn bị sử dụng hoặc các thao tác bằng tay, mã số và mã vạch để dễ nhận dạng các lô hàng.  Vì vậy, các bộ phận trong công ty đặt biệt là bộ phận bán hàng và bộ phận Marketing của công ty Cafatex cần thường xuyên cập nhập tìn tức cảnh báo giữa các thành viên khối EU về mặt hàng thủy sản nói chung và mặt hàng cá tra, cá basa nói riêng để có ứng phó kịp thời cho những lô hàng tiếp theo.

      Một vài điểm mạnh của công ty cổ phần thủy sản Cafatex

        Công ty cũng được SGS (tập đoàn chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế hàng đầu của Thụy Sĩ) cấp giấy chứng nhận ISO 9002, SQF 2000 và HACCP, là một trong những doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam đạt tiêu chuẩn về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm để xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU. Trong quá trình xuất khẩu mặt hàng cá tra, cá basa sang thị trường EU của công ty cổ phần thủy sản Cafatex: Công ty đã xây dựng được mối quan hệ với những khách hàng, điều này sẽ giúp cho công ty thuận lợi hơn trong việc tiêu thụ hàng hóa tại thị trường EU.

        Một số điểm yếu của công ty cổ phần thủy sản Cafatex

          - Công ty cổ phần thủy sản An Giang (Agifish) thành lập Liên Hiệp sản xuất cá sạch ( LH Agifish) quy tụ gần 30 người nuôi cá tra, cá basa ở các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ đã có kiến thức nuôi đảm bảo theo quy trình chất lượng đạt tiêu chuẩn SQF 1000. Các hoạt động về Marketing như: xây dựng website giới thiệu về các sản phẩm của công ty chưa được thực hiện, tham gia thường xuyên các kỳ hội chợ thủy sản tại các thị trường chủ lực chưa được chú trọng, chưa đặt văn phòng diện của công ty Cafatex tại thị trường EU để giải quyết những tình huống về vấn đề chất lượng sản phẩm, kênh phân phối thủy sản tại thị trường EU còn bị hạn chế….

          Hình 4.1: Sơ đồ phân phối thủy sản của công ty cổ phần thủy sản Cafatex tại  thị trường EU
          Hình 4.1: Sơ đồ phân phối thủy sản của công ty cổ phần thủy sản Cafatex tại thị trường EU

          PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT

          Bên cạnh những cơ hội do thị trường mang lại như: mặt hàng thủy sản của Việt Nam được hưởng mức thuế quan ưu đãi, sự tăng trưởng về nhu cầu tiêu dùng mặt hàng cá tra, cá basa của người dân EU, đa số những tiêu chuẩn về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đối với mặt hàng cá tra, cá basa, công ty Cafatex đều đáp ứng được. Để làm được điều đó, sản phẩm cá tra, cá basa xuất khẩu của Việt Nam phải phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và đáp ứng tốt những tiêu chuẩn của sản phẩm (chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn cho người sử dụng, bảo vệ môi trường, bảo vệ lợi ích của người lao động).

          Bảng 4.8: MA TRẬN SWOT
          Bảng 4.8: MA TRẬN SWOT

          MỘT SỐ BIẾN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ TRA, CÁ BASA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN

          • Các giải pháp khác

            Xây dựng kế hoạch thu thập thông tin về thị trường EU bằng cách tiếp tục và nâng cao các phương pháp thu thập thông tin thị trường xuất khẩu cá tra, cá basa thông qua phương tiện Internet và thương mại điện tử qua các trang website về thông tin các sản phẩm và kỹ thuật chế biến, thông tin về các doanh nghiệp cùng ngành tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh những thuận lợi về ưu đãi thuế quan, có khách hàng thân thuộc tại thị trường EU, nhãn hiệu Cafatex được các nhà phân phối tin tưởng, đây chính là cơ hội để công ty cồ phần thủy sản Cafatex đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cá vào thị trường EU với sự đa dạng về sản phẩm, tạo ra nhiều mặt hàng phong phú để đáp ứng nhu cầu đa văn hóa tại thị trường EU.

            KIẾN NGHỊ

              Do vậy, muốn nâng cao sản lượng xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường EU, cần phải thực hiện một số giải pháp thích hợp từ việc tận dụng những cơ hội, những thuận lợi đang có, đồng thời hạn chế tối đa cá đe dọa nhằm xây dựng hình ảnh của công ty với sản xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường EU với số lượng lớn nhất, chất lượng nhất. - Công ty cần đầu tư nhiều hơn nữa bộ phận Marketing đồng thời đẩy mạnh công tác quảng cáo tiếp thị, hướng dẫn tiêu dùng, tham gia các hội chợ trong và ngoài nước để quảng bá sản phẩm, tìm kiếm đối tác kinh doanh nắm bắt nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng để có kế họach thâm nhập thị trường xuất khẩu cũng như học hỏi kinh nghiệm của đối tác.