Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến năng suất và chất lượng rau cải bắp trồng trên đất thị xã Hà Giang

MỤC LỤC

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

    - Lấy mẫu đất nông hóa: ở mỗi điểm nghiên cứu, mẫu đất đƣợc lấy theo phương pháp đường chéo góc, sau đó trộn đều rồi lấy mẫu trung bình theo phần đối diện của 2 đường chéo góc. Các chỉ tiêu sinh trưởng được đánh giá: Bắt đầu là khi có 15% số cá thể đã đạt chỉ tiêu đó; Hoàn thành là khi có 85% số cá thể đạt đƣợc chỉ tiêu đó. - Thời gian từ trồng đến thu hoạch (ngày): thu hoạch khi cải bắp đã cuốn chặt, mặt lá mịn, lá xếp phẳng và căng, gốc chuyển sang màu trắng đục, hoặc trắng sữa là đƣợc.

    - Đánh giá thời gian có thể bảo quản đƣợc sau thu hoạch: Tính thời gian có thể bảo quản đƣợc sản phẩm từ khi thu hoạch đến khi bắt đầu xuất hiện vết thối hỏng và đến khi thối hỏng 30% lá ngoài. Giá trị cây rau: tính theo thu nhập từ rau cải bắp/ha của từng công thức, theo năng suất thương phẩm và giá bán buôn tại địa phương là 1500đ/kg, tại thời điểm tháng 2 và tháng 3 năm 2007. Tổng chi phí sản xuất: Tính theo những nội dung chi chủ yếu nhƣ giống, vật tƣ trực tiếp cho mô hình, công lao động, đủ để so sánh đƣợc hiệu quả giữa các công thức.

    Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1
    Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1

    7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày 42 ngày

    Tốc độ ra lá tăng nhanh vào giai đoạn sau trồng 35 đến 42 ngày, đây là thời kỳ chính của giai đoạn trải lá bàng, các lá cải bắp xanh trải rộng cuống lá hợp với trục thân chính thành góc gần vuông. Thời kỳ này vô cùng quan trọng đối với sinh trưởng của cây cải bắp. Cây tăng nhanh về số lá và diện tích tán lá, đây chính là thời kỳ chủ yếu tạo thành bộ lá ngoài, chỉ khi trên cơ sở bộ lá ngoài phát triển tốt, làm nhiệm vụ đồng hóa tốt thì mới có điều kiện tập trung dinh dƣỡng, tiền đề tạo nên năng suất cải bắp [14, tr.58-59].

    ĐC Biogro S.Gianh HCVSHG

    Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới năng suất của rau cải bắp

    * Độ chặt: Độ chặt của cải bắp trong các công thức thí nghiệm dao động từ 0,56 đến 0,62 g/cm3, trong đó công thức bón phân Biogro có độ chặt bình quân là 0,62 đạt đƣợc độ chặt cao nhất trong các công thức thí nghiệm. Sau khi cuốn bắp và phát triển đạt được kích thước tối đa, cải bắp trong các công thức thí nghiệm dần hoàn thiện sinh trưởng về thân lá trong và tăng dần độ cuốn chặt. Độ chặt của cải bắp là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng sinh trưởng của cải bắp, chỉ tiêu này có ảnh hưởng nhiều đến khối lượng của rau cải bắp.

    Trong các loại phân bón HCVS cho cải bắp, phân Biogro có tác động làm cho khối lượng thương phẩm bình quân trên cây tăng nhiều nhất tới 29,8%; tiếp theo đến phân bón HCVSHG làm tăng thêm 28,8%. - Công thức bón phân HCVSHG đạt năng suất lý thuyết cao hơn công thức bón phân Sông Gianh 22,28 tạ/ha, tương đương với tỷ lệ 5,3%. Công thức bón Biogro có tác động làm tăng năng suất sinh vật học cao nhất trong các công thức thí nghiệm và cao hơn đối chứng 15,9%.

    Hình 4.4: Tỷ lệ độ chặt vượt so với đối chứng ở các công thức         thí nghiệm vụ đông xuân 2005- 2006
    Hình 4.4: Tỷ lệ độ chặt vượt so với đối chứng ở các công thức thí nghiệm vụ đông xuân 2005- 2006

    Công thức thí nghiệm

    Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới thời gian bảo quản rau cải bắp sau thu hoạch

    Để góp phần giảm tổn thất sau quá trình thu hoạch cho các hộ nông dân trồng rau cải bắp trong quá trình đang vận chuyển đi tiêu thụ và tiêu thụ tại các điểm bán hàng, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu nội dung về “Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới thời gian bảo quản rau cải bắp sau thu hoạch” và tiến hành bảo quản ở 2 môi trường tự nhiên và lạnh (4-60C). Trong điều kiện hiện nay, ở các vùng nông thôn nước ta, nhất là tiêu thụ trong nước và tiêu thụ tại chỗ ở các chợ địa phương, thì sau khi thu hoạch xong, các mặt hàng nông sản hầu hết đƣợc vận chuyển và để trong môi trường tự nhiên đến người tiêu dùng. Chính vì vậy, nếu có tác động làm cho rau để lâu hơn đƣợc trong điều kiện này, thì chắc chắn sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả kinh tế của cây rau, giảm đƣợc tổn thất trong quá trình vận chuyển, tiêu thụ.

    * Thời gian từ khi thu hoạch đến bắt đầu thối hỏng: Đối với rau quả tươi quá trình thoát hơi nước của nông sản là hiện tượng thường xuyên xảy ra làm cho rau quả bị héo hao hụt trọng lƣợng và giảm phẩm chất. Tuy nhiên, trong thời kỳ thu hoạch và tiến hành bảo quản ở tháng 2/2006, điều kiện thời tiết khá thuận lợi cho quá trình để lâu trong tự nhiên các loại rau tươi, do có nhiệt độ mát, trung bình 18,1oC và có các đợt mưa phùn nhẹ tăng độ ẩm không khí, trung bình là 87%, làm hạn chế quá trình thoát hơi nước. Để nâng cao hơn hiệu quả của biện pháp bảo quản đối với rau cải bắp, nhất là trong quá trình dùng xe lạnh chuyên chở đến nơi tiêu thụ cũng nhƣ để trong kho lạnh và các biện pháp bảo quản lạnh khác sử dụng trong xuất khẩu, chế biến, chúng tôi đã tiến hành phần thí nghiệm nghiên cứu về ảnh hưởng của một số loại phân HCVS đến thời gian bảo quản trong môi trường lạnh (4- 60C) kết quả thu được trong bảng 4.10.

    Bảng 4.9: Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới
    Bảng 4.9: Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới

    Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới hóa tính đất trồng cải bắp

    - Chỉ tiêu K2O trong đất của các công thức thí nghiệm hầu hết là giảm, chỉ có công thức bón Biogro làm tăng thêm 6,9% đối với kali tổng số và 12%. Điều này cho thấy yếu tố dinh dƣỡng kali trong đất khá linh động và cần có nghiên cứu bổ sung về lƣợng kali trong tổ hợp phân bón cho rau tại thị xã Hà Giang. - Đối với công thức không bón HCVS cho thấy: việc trồng rau chủ yếu dựa vào phân hóa học, không bổ sung phân bón hữu cơ, có xu thế làm thoái hóa đất trồng do hàm lƣợng mùn, đạm, lân, kali trong đất giảm sau 1 vụ trồng từ 1,1% đến 7,0% và độ chua của đất tăng lên so với trước thí nghiệm.

    Trong hình 4.9 cho thấy: chỉ sau một vụ trồng rau, việc bón phân HCVS cho rau cải bắp đã làm tăng lƣợng mùn trong đất từ 2,3 đến 4,7% so với trước thí nghiệm, có được mức tăng đáng kể hàm lượng mùn trong đất là do hoạt động có hiệu quả của các chủng vi sinh vật của phân HCVS bón vào đất, thúc đẩy quá trình mùn hóa trong đất [5], [43]. Với công thức đối chứng, do không đƣợc bổ sung thêm thành phần hữu cơ, cũng nhƣ các chủng vi sinh vật phân giải chất hữu cơ. Vì vậy, mùn trong đất đã giảm đi 7% so với trước thí nghiệm, lƣợng mùn này gần gấp 2 lần mức tăng thêm lƣợng mùn ở công thức bón Biogro và HCVSHG.

    Hình 4.9: Ảnh hưởng của bón phân HCVS đến hàm lượng mùn                              trong đất sau một vụ cải bắp
    Hình 4.9: Ảnh hưởng của bón phân HCVS đến hàm lượng mùn trong đất sau một vụ cải bắp

    Ảnh hưởng của một số phân hữu cơ vi sinh tới hiệu quả kinh tế trồng rau cải bắp

    - Hàm lượng NO3- trong rau cải bắp thương phẩm ở các công thức thí nghiệm giảm so với đối chứng. Tuy nhiên chỉ có công thức HCHG làm giảm hàm lƣợng NO3- ở ngƣỡng an toàn cho phép theo tiêu chuẩn qui định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và của WTO. - Bún phõn HCVS cho rau cải bắp cải thiện khỏ rừ thành phần húa tớnh của đất ngay sau một vụ trồng, đây là một cơ sở của việc xây dựng nền sản xuất nông nghiệp bền vững.

    + Bón phân HCVSHG hiệu quả kinh tế thấp hơn so với Biogro 2,2%, nhƣng vẫn ở mức cho lãi cao. + Phân HCVSHG là sản phẩm của địa phương, nguồn nguyên liệu sản xuất từ rác thải có sẵn và phong phú, số lƣợng rác thải sẽ tăng dần trong quá trình đô thị hóa theo nhu cầu phát triển của xã hội. + Tuy nhiên để quản lý khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn phân này cần có sự phối hợp nghiên cứu thêm về các vấn đề: phân loại rác, xử lý và tái chế.

    PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • KIẾN NGHỊ

      Bón phân HCVS làm tăng thời gian bảo quản của rau cải bắp thương phẩm trong môi trường tự nhiên từ 1,4- 2,7 ngày và làm tăng thời gian bảo quản trong môi trường lạnh lên từ 1,4- 5,0 ngày. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài và thực tế triển khai ở địa phương chúng tôi rút ra 3 giải pháp chính làm cơ sở để địa phương tham khảo áp dụng trong quá trình nhân rộng kết quả của đề tài. Bón phân HCVS cho cây trồng là giải pháp của phát triển nền nông nghiệp hữu cơ bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái và nâng cao năng suất, chất lƣợng cây trồng.

      Vì vậy, việc xác định loại phân bón HCVSHG cho rau cải bắp ở thị xã Hà Giang là một yếu tố tích cực trong hình thành vùng sản xuất rau an toàn, cần đƣợc khuyến khích nhân rộng, phổ biến ra sản xuất. Những hộ ít có khả năng đầu tƣ nên chọn một trong 2 mức bón: 800kg HCVSHG + 75% phân khoáng hoặc 800kg HCHG + 50% phân khoáng vẫn giữ đƣợc năng suất mà đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao hơn bón nguyên phân khoáng cho rau cải bắp. Viện Thổ nhƣỡng Nông hóa (2007), Báo cáo: Khảo nghiệm hiệu lực phân bón hữu cơ Liquid Calcium Nitrate đối với một số cây trồng trên một số loại đất miền Bắc Việt Nam năm 2006.

      Bảng : Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới tình hình  sâu xanh bướm trắng ( Pieris rapae Linnaeus ) hại trên rau cải bắp
      Bảng : Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới tình hình sâu xanh bướm trắng ( Pieris rapae Linnaeus ) hại trên rau cải bắp