Lý thuyết lượng tử: Phương pháp Hartree-Fock và Trường tự hợp SCF

MỤC LỤC

Phương pháp Hartree-Fock

Nội dung cơ bản của phương pháp Hartree-Fock

    ( ) chỉ có thể xác định khi đã biết các hàm sóng một electron c, trong khi các hàm này lại là các hàm phải đi tìm, do đó hệ phương trình Fock phải được giải bằng phương pháp lặp gọi là Trường tự hợp SCF (Self-Consider Field). Việc tìm các hàm spin thỏa mãn phương trình Hartree Fock chỉ làm được trên các nguyên tử bằng phương pháp số là một phương pháp không có tính hệ thống và không thể áp dụng trong máy tính.

    Các phương pháp sau Hartree-Fock

    Nhược điểm thứ hai của phương pháp này là không tính toán được trạng thái kích thích ngoại trừ trường hợp trạng thái kích thích có cấu trúc electron hoặc cấu hình hoàn toàn khác với trạng thái cơ bản. SVTH: Trần Ý Nguyện Trang 18 Khi có suy biến, chưa áp dụng nhiễu loạn thì suy biến k lần, áp dụng nhiễu loạn thì bị tách thành k mức con gần nhau, mà mỗi mức con được tính theo định luật gần đúng bậc nhất và có hàm sóng :  = ∑ ..

    Bộ hàm cơ sở- Basis Set

      Ngoài phương pháp nhiễu loạn được trình bày ở trên, các phương pháp sau Hartree Fock còn có phương pháp tương tác cấu hình (Configuration Interation-CI) và phương pháp Couple Cluster (CC). Để mô tả hàm sóng của các ion âm hoặc của các phân tử lớn có các electron nằm xa bên ngoài hạt nhân, người ta đưa thêm vào các hàm khuếch tán, thông thường là những hàm Gauss có số mũ nhỏ.

      LÝ THUYẾT PHIẾM HÀM MẬT ĐỘ DENSITY FUNCTIONAL THEORY

      Phương pháp phiếm hàm mật độ

        Trong mô hình của Thomas và Fermi, họ chỉ ra rằng có sự tồn tại của một phiếm hàm năng lượng và tìm ra một biểu thức cho động năng dựa trên mật độ của các electron ( ), trong một hố thế có thành cao vô hạn. Gần đúng Thomas-Fermi không mô tả được cấu trúc lớp của electron trong nguyên tử, không dẫn tới liên kết hóa học trong phân tử…Hơn nữa, phần năng lượng tương tác electron-electron (do bản chất lượng tử của chuyển động) đóng góp vào tổng năng lượng của trạng thái cơ bản là năng lượng trao đổi (exchange) và tương quan (correlation) đều bị loại bỏ. Những phương pháp trước đó là cơ sở của phương pháp phiếm hàm mật độ nhưng chưa chỉ ra được cách áp dụng vào hệ cụ thể vì chưa đưa ra được một phiếm hàm phù hợp liên hệ giữa năng lượng và mật độ electron.

        Với mô hình hệ khí đồng nhất không tương tác, Thomas- Fermi đã xây dựng trực tiếp các phiếm hàm động năng và tương tác electron-electron nhưng kết quả áp dụng lại không phù hợp với thực tế, không mô tả được liên kết hóa học. (2.10) Từ biểu thức trên ta thấy số hạng năng lượng tương quan trao đổi trong phương pháp KS không đồng nhất với phần tương quan trao đổi trong phương pháp HF mà nó bao gồm cả một phần động năng không được xác định chính xác. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để xác định duy nhất các orbital trong hệ không tương tác hay nói cách khác là làm thế nào để định nghĩa được để có thể nhận được định thức Slater tương ứng với mật độ điện tích đúng như hệ thực.

        Phiếm hàm tương quan-trao đổi

          SVTH: Trần Ý Nguyện Trang 27 Phiếm hàm này được sử dụng cùng với mô hình của Thomas-Fermi, và nó được gọi là phương pháp Thomas-Fermi-Dirac, nhưng nó không tạo ra được cải tiến đáng kể nào đối với những sai xót trong việc lấy xấp xỉ phiếm hàm động năng trong mô hình Thomas-Fermi. Lý thuyết Kohn-Sham phân cực spin đã được phát triển vào đầu những năm 1970, và một thời gian ngắn sau đó, người ta thấy rằng những hiệu chỉnh tương đối chẳng hạn như cặp spin quỹ đạo có thể được bao hàm trong hình thức luận này. Mặc dù kết quả của GEA là rất thất vọng nhưng nó đã cung cấp những nền tảng cơ bản cho phương pháp xấp xỉ gradient tổng quát (GGA - Generalized Gradient Approximation), một phiếm hàm tương quan-trao đổi hiện nay đang rất phổ dụng trong vật lý chất rắn.

          Ta có thể thấy rằng không có sự phụ thuộc của thừa số gia tăng trao đổi vào vì rằng năng lượng trao đổi tỉ lệ thuận với mật độ đồng nhất, và như vậy dạng của ( ) hầu như không thay đổi đối với các giá trị khác nhau. Sự khai triển chính xác đến bậc hai cho những biến đổi nhỏ của mật độ hoặc sự biến đổi chậm được đáp ứng đầy đủ bởi PW91, nhưng điều kiện ép buộc này đã được giảm nhẹ trong phiếm hàm PBE để đưa ra một sự mô tả tốt hơn đối với các hệ. Điều này như một minh chứng rằng những cải tiến xa hơn đối với những phiếm hàm GGA đang tồn tại phải xuất phát từ việc lựa chọn một giới hạn đơn giản hơn của dạng phiếm hàm hơn là bị bó buộc bởi sự xấp xỉ gradient suy rộng.

          Những bổ sung của phương pháp phiếm hàm mật độ

          SVTH: Trần Ý Nguyện Trang 35 Sau này, người ta đã chỉ ra rằng một vài tính chất của vật chất được tính toán cùng với phiếm hàm RPBE và revPBE sai lệch rất lớn với các kết quả thực nghiệm, và còn sai lệch hơn cả phiếm hàm PBE ban đầu.

          KHẢO SÁT GRAPHENE HỮU HẠN

            Sau đó, các nhà khoa học đã áp dụng một kĩ thuật trực tiếp hơn, gọi là micromechanical cleavage (cắt vi cơ), tách graphite thành những miếng mỏng bằng cách chà graphite vào một mặt phẳng khác, từ đó có thể gỡ những miếng graphite với độ dày khoảng 100 nguyên tử. Đó là vật liệu có những đặc điểm tuyệt vời cân bằng nhiệt ở nhiệt độ lớn hơn 500 trong không khí, trơ với hầu hết chất khí, cứng như kim cương, có độ linh động cao và khả năng chịu tải lớn. Dưới kính hiển vi, mảnh graphite dày gấp 100 lần nguyên tử carbon có màu vàng, 30- 40 lớp màu xanh lơ, 10 lớp có màu hồng và graphene thì mang màu hồng rất nhạt, một màng graphene trong suốt chỉ dày một nguyên tử.

            Các nhà khoa học đã chứng minh rằng mặc dù giới hạn tính linh động của graphene ở nhiệt độ phòng cao ở mức 200.000 cm2/Vs, các mẫu vật hiện nay có tính linh động nhỏ hơn – vào khoảng 10.000 cm2/Vs và cần phải nỗ lực cải tiến rất nhiều. Với độ truyền dẫn tốt, các nhà khoa học đang kỳ vọng sẽ chế tạo ra một loại linh kiện điện tử, transistor, quantum dot bằng graphene thay thế cho linh kiện bán dẫn hiện nay sử dụng vật liệu silic là chủ yếu.  Sử dụng cấu hình được tối ưu bằng phương pháp B3LYP để khảo sát sự co giãn khoảng cách C-C trong ba trường hợp khác nhau, sau đó so sánh với trường hợp graphene pha tạp.

            Thông số hình học của cấu trúc được tối ưu hóa và tính tần số dao động bằng lý thuyết phiếm hàm mật độ với các phiếm hàm được sử dụng là B3LYP và PBEPBE kết hợp với bộ hàm cơ sở khuếch tán 6-31G. Trong đó, mẫu graphene C24H12 được khảo sát có giá trị đã tối ưu về góc và độ dài liên kết (xem bảng 3.1 và bảng 3.2) được tính bằng phương pháp B3LYP cho cấu hình tốt và gần với thực nghiệm nhất.

            Hình 3.1 : Một số dạng thù hình của carbon (a) Fullerene; (b) Nanocarbon  tube; (c) Graphite
            Hình 3.1 : Một số dạng thù hình của carbon (a) Fullerene; (b) Nanocarbon tube; (c) Graphite

            KHẢO SÁT VẬT LIỆU (ZnO) 2

            Cấu hình và trạng thái hệ nhiều electron

            SVTH: Trần Ý Nguyện Trang 56 Cấu hình hạn chế là cấu hình có n electron thì 2m (m<n) electron đã ghép đôi, còn n-2m electron chiếm n-2m orbital khác nhau. Cấu hình không hạn chế: là cấu hình ứng với trường hợp hai hàm spin , có các hàm không gian khác nhau. Trong trường hợp hệ ở trạng thái cơ bản, số electron của hàm spin lớn hơn của hàm spin.

            Cầu hình này có thể sử dụng cho hệ đóng, mở và hệ ở trạng thái kích thích.

            Hướng nguyên cứu

            Khi tiến hành optimize (ZnO)n ở những bộ cơ sở cao hơn, kết quả cho thấy cấu hình (2b) và (2c) không tồn tại. Dựa vào đấy chúng tôi tiếp tục sử dụng để nghiên cứu các bước tiếp theo trong luận văn.

            Phương pháp tính toán

            Trong trường hợp hai nguyên tử ZnO đặt xa nhau, biểu đồ năng lượng cho thấy, năng lượng ở trạng thái singlet cao hơn so với triplet và pentet. Vì đã có hai electron ghép cặp nên hệ (ZnO)2 được hình thành còn 2 electron độc thân, theo lý thuyết về các trạng thái spin đây là trạng thái triplet. SVTH: Trần Ý Nguyện Trang 60 Ngược lại, khi phân tử ZnO dao động và không tương tác với phân tử còn lại, nên mỗi ZnO vẫn có 2 electron độc thân.

            Khi phân tử (ZnO)2 hình thành trong hệ tồn tại 4 electron độc thân (hình 4.23) đây là trường hợp hệ ở trạng thái pentet. Khi đặt gần nhau, các electron trong phân tử sẽ bắt cặp với nhau, hệ (ZnO)2 hình thành không còn tồn tại electron độc thân nào (trạng thái singlet). SVTH: Trần Ý Nguyện Trang 62 có thể thay đổi trạng thái từ singlet sang triplet, hay pentet thì phải cần tiêu tốn một năng lượng lớn hơn nhiều so với năng lượng tại trạng thái singlet.

            Hình 4.17:  Biểu đồ năng lượng hình thành (ZnO) 2   trong ba trạng thái spin  khác nhau
            Hình 4.17: Biểu đồ năng lượng hình thành (ZnO) 2 trong ba trạng thái spin khác nhau