Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

  • Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung
    • Phương pháp nghiên cứu

      Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2015 - 2020) xác định mục tiêu và phương hướng tổng quát của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Quảng Trị trong 05 năm 2015 – 2020 là “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ công tác cán bộ, đổi mới tư duy, cách làm, phát huy dân chủ, khắc phục những yếu kém, khuyết điểm, hạn chế trong từng khâu của công tác cán bộ”. Đề tài tập trung vào nghiên cứu, đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện về cơ chế, chính sách quản lý, đào tạo, bồi dưỡng công chức cũng như các chính sách về tuyển dụng, thu hút, sắp xếp và sử dụng công chức, phát huy và nâng cao hơn nữa chất lượng của công chức Văn phòng Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Trị, góp phần thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2015 - 2020).

      NỘI DUNG VÀ KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU

      Khái niệm công chức

      Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước (NSNN); đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Như vậy, công chức không chỉ bao gồm những người làm việc trong hệ thống cơ quan HCNN, mà còn bao gồm cả những người làm việc cho các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội như: các Ban tham mưu của Đảng, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Công đoàn Việt Nam; các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân.

      Vai trò của đội ngũ công chức

      Những nhân viên làm việc trong các đơn vị sự nghiệp y tế, giáo dục, khoa học - công nghệ, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, doanh nghiệp của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, các hội nghề nghiệp, mà lâu nay được gọi là công chức sự nghiệp được điều chỉnh bởi Nghị định 116/2003/NĐ-CP. Đội ngũ công chức hành chính là "công bộc" của nhân dân, có vai trò quan trọng trong bảo đảm kỷ cương phép nước, bảo vệ pháp luật và công lý, bảo vệ các quyền tự do dân chủ, quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm trật tự xã hội, chống lại các hành vi xâm hại pháp luật, tùy tiện và vô chính phủ.

      Đặc điểm của công chức

      Hiện nay, xã hội không ngừng phát triển; đối tượng điều chỉnh của pháp luật ngày càng mở rộng và phức tạp hơn; yêu cầu của khách hàng về chất lượng phục vụ ngày càng cao nhưng các cơ quan HCNN không thể tuyển dụng hàng loạt người lao động mới, vì rằng việc tuyển dụng và giải quyết các lao động dôi dư trong các cơ quan HCNN luôn liên quan đến một loạt các vấn đề về chính sách, chế độ xã hội phức tạp. Các cơ quan HCNN được tổ chức thành hệ thống từ trung ương đến cơ sở thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành toàn bộ các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội, ngoại giao, an ninh quốc phòng với các mặt hoạt động hết sức phong phú và phức tạp gồm tài chính, ngân sách nhà nước, kế toán, kiểm toán, thống kê, tín dụng, bảo hiểm, tài sản công, khoa học, công nghệ, môi trường, kế hoạch, xây dựng, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải, nông nghiệp, y tế, văn hóa, giáo dục… Tất cả các hoạt động đó đều liên quan hàng ngày và trực tiếp hoặc gián tiến đến cuộc sống của tất cả mọi người dân, đòi hỏi hệ thống các cơ quan quản lý HCNN và đội ngũ công chức hành chính phải đủ năng lực, thẩm quyền để giải quyết tất cả các vấn đề thuộc phạm vi quản lý, điều hành một cách nhanh chóng, kịp thời, có hiệu quả.

      Quyền và nghĩa vụ của công chức hành chính nhà nước

      Trong bối cảnh mở cửa hội nhập với khu vực và quốc tế, chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng XHCN, có nhiều quan hệ xã hội mới xuất hiện đòi hỏi công chức HCNN phải có những thay đổi tương ứng nhằm thích nghi và đủ khả năng giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo đảm công bằng tiến bộ xã hội theo định hướng XHCN. (4) Các quyền khác: công chức được bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội; được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở, phương tiện đi lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật, nếu bị thương hoặc hy sinh trong khi thi hành công vụ thì được hưởng xem xét chế độ, chính sách như thương binh hoặc được xem xét để công nhận liệt sĩ và các quyền khác theo quy định của pháp luật.

      Phân loại công chức

      Quy định về quyền, nghĩa vụ của công chức còn hạn chế, như tính ổn định của một số văn bản chưa cao, khả năng dự báo, định hướng cho sự phát triển của các quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi văn bản còn thấp, còn những văn bản mà nội dung chưa phù hợp với mục đích sử dụng, với chức năng của văn bản, còn những văn bản quy định hướng dẫn thi hành chưa bảo đảm mức độ cụ thể hóa, chi tiết hóa tối đa. Chất lượng của công chức HCNN thể hiện mối quan hệ phối hợp, hợp tác giữa các yếu tố, các thành viên cấu thành nên bản chất bên trong của đội ngũ công chức, thể hiện ở trình độ chuyên môn, sự hiểu biết về chính trị - xã hội, phẩm chất đạo đức, khả năng thích nghi với sự chuyển đổi theo mục tiêu định hướng và vai trò quản lý của nhà nước.

      Các yếu tố cấu thành chất lượng công chức hành chính nhà nước

      Tóm lại, chất lượng của đội ngũ công chức HCNN là tập hợp các yếu tố về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, các kỹ năng, kinh nghiệm trong quản lý, thái độ chính trị, đạo đức, lối sống, tình trạng sức khoẻ của mỗi công chức nhằm thực thi nhiệm vụ công vụ của một cơ quan, đơn vị do nhà nước giao. Bên cạnh các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ công chức còn có thể sử dụng một số tiêu chí khác phản ánh chất lượng của đội ngũ công chức như: cơ cấu theo tuổi, giới tính, trình độ chính trị; trình độ văn hóa chung của đội ngũ công chức; sự phối hợp giữa các nhóm công chức trong thực thi nhiệm vụ; làm việc theo nhóm; tuân thủ kỷ luật, văn hóa làm việc tại nơi công sở và sự hài lòng của nhân dân đối với đội ngũ công chức.

      Các phương pháp đánh giá chất lượng công chức

      (2) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (nhận thức, tư tưởng chính trị, chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước và ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần học tập nâng cao trình độ. Giữ gìn đạo đức lối sống lành mạnh, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác, tính trung thực, khách quan trong công tác, tác phong, quan hệ phối hợp công tác, tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân). Bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế, tình hình kinh tế - chính trị và xã hội của đất nước trong từng giai đoạn lịch sử, mặt bằng trình độ văn hoá, tình hình sức khoẻ chung của cộng đồng, sự phát triển của nền giáo dục quốc gia, nguồn cung ứng lao động, chất lượng của nguồn nhân lực, sự phát triển của công nghệ thông tin, đường lối chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ, chính sách tuyển dụng và sử dụng nhân lực trong các cơ quan QLNN.

      Các yếu tố chủ quan

      Với đội ngũ công chức hành chính, vấn đề đổi mới và hoàn thiện chính sách, chế độ càng đặt ra thường xuyên và cấp bách bởi đây là đội ngũ gắn liền với từng bước đi của công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội, gắn với quá trình CNH - HĐH và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và nhà nước ta. Với vai trò như vậy, phân tích công việc là cơ sở cho việc tuyển dụng công chức và cũng là cơ sở cho việc đánh giá mức độ hoàn thành công việc của công chức, giúp cho việc hoạch định chính sách về đào tạo, nâng cao chất lượng công chức, là một trong những cơ sở để xếp hạng công việc và thực hiện thù lao lao động công bằng, hợp lý.

      CƠ SỞ THỰC TIỄN

        Khóa học làm quen với công việc dành cho công chức mới được tuyển dụng hoặc mới chuyển công tác từ nơi khác đến; khóa học đào tạo cơ bản được tổ chức cho người mới tuyển dụng trong năm đầu tiên công tác; khóa học nâng cao bổ sung, giúp công chức đạt hiệu quả cao nhất trong công việc và nâng cao khả năng làm việc của người đó trong tương lai; khóa học mở rộng tạo điều kiện cho công chức được trang bị những kiến thức và nghiệp vụ bên ngoài lĩnh vực chuyên môn chính để có thể đảm đương những công việc liên quan khi cần thiết. Trong đó, khóa học cơ bản đi sâu vào các nội dung như: về học thuyết chính trị, về luật hành chính, về hành chính công, về phát triển kinh tế - xã hội.; khóa học chuyên môn thường được thiết kế dựa vào các nhu cầu khác nhau của công chức ở các nhóm và các cấp khác nhau, thể hiện tính chuyên môn trong đào tạo cho các cấp và các loại công chức khác nhau.

        THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI VĂN PHÒNG UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ

        ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN

        TỈNH QUẢNG TRỊ

        Phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ công chức của tỉnh Quảng Trị

        • Mục tiêu phát triển nhân lực của tỉnh

          - Phát triển nhân lực đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng trên cả 3 yếu tố cơ bản: thể lực, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, đạo đức và cơ cấu hợp lý theo nhu cầu phát triển của nền kinh tế-xã hội của tỉnh, có đủ năng lực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đưa Quảng Trị trở thành một tỉnh phát triển của vùng Bắc Trung Bộ, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế của tỉnh Quảng Trị trong nền kinh tế vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung, của cả nước, bảo đảm an ninh, quốc phòng;. - Xây dựng được bộ phận nhân lực trình độ cao trong các lĩnh vực quản lý (quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh), giáo dục-đào tạo, y tế, khoa học-công nghệ và văn hoá có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển nhanh, bền vững của tỉnh trong thời kỳ đến năm 2020 góp phần quyết định trong việc nâng cao vai trò, vị thế, tiềm lực và năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Trị trong vùng Bắc Trung Bộ và cả nước.

          Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Văn phòng UBND tỉnh Quảng Trị

            Khi giải quyết công việc liên quan đến tổ chức, công dân phải công khai quy trình, thủ tục, thực hiện cải cách hành chính, áp dụng cơ chế một cửa, bố trí cán bộ, công chức có năng lực trình độ chuyên môn để tiết kiệm thời giờ làm việc cho cơ quan, các đơn vị, tổ chức ngoài cơ quan và của công dân. Thực hiện đúng quy định về thời gian nghỉ giải lao giữa giờ, nghỉ trưa và duy trì chế độ tập thể dục, thể thao giữa giờ là giải pháp duy trì thể lực và phục hồi cường độ lao động của cán bộ công chức là việc làm cần thiết, hữu hiệu để tiết kiệm nâng cao hiệu quả sử dụng thời giờ làm việc của công chức nhà nước.

            KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

            KÊT LUẬN

            Nhìn chung, đánh giá của cán bộ đang làm việc tại Văn phòng UBND tỉnh Quảng Trị về chất lượng đội ngũ hiện nay cũng khá tốt, tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề tồn tại cần quan tâm. Để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hiện nay, tăng sự hài lòng của người dân và cả cán bộ làm việc tại Văn phòng UBND tỉnh Quảng Trị, đề tài cũng đã đưa ra một số giải pháp cơ bản: Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng; Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; Tăng tính phù hợp công việc cho nhân viên; Xây dựng tốt văn hóa tổ chức; Nâng cao chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc cho nhân viên; Nâng cao nhận thức và khả năng thích nghi công việc.

            KIÊN NGHỊ

            - Tập trung giải quyết một số vấn đề trọng yếu, những mặt yếu kém còn tồn tại nhằm tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới. - Tổ chức công tác tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ nhằm giúp cho các nhân viên tiếp cận được các chủ trương, chính sách mới để thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ của mình cũng như nâng cao trình độ chuyên môn.

            TÀI LIỆU THAM KHẢO

            Anh/chị cho biết một số thông tin về bản thân Câu 1: Giới tính

            Chúng tôi đang tìm hiểu về định hướng nâng cao chất lượng công chức Văn phòng UBND Tỉnh. Vì vậy, xin anh, chị vui lòng cho biết một số thông tin về cá nhân và ý kiến đánh giá của mình cho các nội dung sau.

            Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu dưới đây bằng cách khoanh tròn vào ô số mà đồng chí cho là đúng nhất tương

            Ý kiến của anh, chị là những đóng góp quý báu cho công trình nghiên cứu của chúng tôi. Xác định chức năng, nhiệm vụ cơ quan và đánh giá công việc Mức độ đồng ý.

            Theo anh/chị để nâng cao chất lượng công việc cần chú trọng những vấn đề nào sau đây (có thể chọn nhiều ô)

            Công chức Văn phòng luôn đề cao tinh thần trách nhiệm trong phối hợp thực thi. Kiểm định One sample t-test đánh giá của về chất lượng CBCC One-Sample Statistics.