MỤC LỤC
Với phạm vi hoạt động rộng lớn và nhiều đội xây lắp(15 đội) nên hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán ‘‘Nhật ký chung’’và phương pháp kê khai thường xuyên đối với kế toán hàng tồn kho. Đồng thời căn cứ vào đặc điểm hoạt động và tổ chức bộ máy quản lý nên Công ty đã lựa chọn mô hình kế toán tập trung theo phương pháp kê khai thường xuyên và thực hiện ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung. + Nguyên tắc đánh giá: Công ty khóan gọn giá vốn cho các chủ công trình nên việc tổ chức mua sắm nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ sản xuất không qua nhập kho ở công ty mà được hạch toán bởi các kế toán của đội xây lắp.
Là một đơn vị sản xuất với quy mô lớn với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên để đảm bảo các thông tin kế toán được phản ánh nhanh chóng, khoa học, hợp lý và chính xác, Công ty đã áp dụng hình thức kế toán máy vào công tác hạch toán kế toán. Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm “CAD 2000 9.6”, bộ phận m áy tính được sử dụng để cập nhật số liệu lên sổ Nhật ký chung và Sổ cái, Sổ chi tiết các tài khoản, từ đó lập các bảng tổng hợp, các Báo cáo tài chính…. Với các số liệu tập hợp được cùng với báo cáo kinh doanh của kỳ trước, kế toán tổng hợp lập ra 4 bản báo cáo tài chính theo quy định của Bộ Tài chính : + Bảng cân đối kế toán ( B01/DN): Là BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị TS hiện có mà nhân viên hình thành lên TS đó của công ty tại một thời điểm nhất định.
Đặc điểm cơ bản nhất của TSCĐ là tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh nên TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất. Ngoài ra, TSCĐ đều được phõn loại, thống kờ, đỏnh số và cú thẻ riờng được theo dừi chi tiết theo từng đối tượng ghi tài sản cố định và được phản ánh trong “Sổ tài sản cố định’’. Từ các số liệu về TSCĐ sẽ được phản ánh trên các BCTC như chỉ tiêu, nguyên giá, hao mòn TSCĐ trên bảng cân đối kế toán, chỉ tiêu khấu hao trên BCKQKD….
Sổ chi tiết TSC§ (theo. loại TSCĐ). Hạch toán tổng hợp TSCĐ tại HUD3. Kế toán khấu hao TSCĐ. Mức trích khấu hao trung bình Nguyên gía của TSCĐ Thời gian sử dụng. Chứng từ tăng, giảm và khÊu hao TSC§. Nhật ký chung Thẻ TSCĐ. Bảng cân đối. SPS Bảng tổng hợp chi tiết. tăng, giảm TSCĐ. Báo cáo tài chính. Kết chuyển chi phí nguyên Vật liệu trực tiếp Vật liệu dùng trực tiếp chế. tạo sản phẩm TK 152 Vật liệu còn thừa. Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp. Tiền lương và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp. trực tiếp Kết chuyển chi phí TK 338 nhân công trực tiếp Các khoản đóng góp theo tỉ. lệ với tiền lương của nhân công trực tiếp phát sinh. Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung. Chi phí nhân viên. CPSX chung Chi phí vật liệu, dụng cụ. Chi phí theo dự toán. Phân bổ hoặc kết. Các chi phí sản xuất chung khác. Sơ đồ trình tự hạch toán chi tiết chi phí sản xuất. Sơ đồ trình tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất Chứng từ ghi giảm chi phí. Hóa đơn chứng từ thanh toán. hạng mục) Bảng kê. Công ty áp dụng tính giá thành theo đơn đặt hàng phù hợp với cách xác định đối tượng tính giá thành là từng hạng mục công trình đã hoàn thành. Khi có chứng từ chứng minh đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán thực hiện tính giá thành đơn đặt hàng (bằng cách cộng lũy kế chi phí từ khi bắt đầu thi công đến khi đơn đặt hàng hoàn thành) trên Bảng tính giá thành của đơn đặt hàng đó.
Đối với các đơn đặt hàng chưa hoàn thành, cộng chi phí lũy kế từ khi bắt đầu thi công đến thời điểm xác định chính là sản phẩm xây lắp dở dang. *Hình thức trả lương theo thời gian: được áp dụng đối với bộ phận quản lý, các phòng ban, các bộ phận phục vụ gián tiếp cho quá trình sản xuất-kinh doanh với mức lương tối thiểu là 350.000đ. Người có trách nhiệm phải theo dừi thời gian làm việc trong thỏng thực tế và chấm cụng vào bảng công của từng người, số ngày làm thực tế, ngày nghỉ, ngừng việc, có lý do, nguyên nhân cụ thể dựa vào các quy định chung của Công ty.
Hàng ngày tổ trưởng của mỗi phòng ban nhóm, tổ đội… hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày tương ứng từ cột 1 đến cột 31 ở bảng chấm công. Ví dụ 2: Trường hợp của đồng chí Nguyễn Hoài Nam- Nhân viên phòng nhân sự (trích từ bảng tiền lương tháng 03 năm 2006 của Phòng kế toán-Tài vụ). Đối với công nhân viên thuộc biên chế chính thức ở Công ty thì ngoài tiền lương nhận được họ còn được hưởng các khoản trợ cấp phúc lợi xã hội khác (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế).
Quỹ Bảo hiểm y tế được hình thành bằng cách tính 3% trên quỹ lương cơ bản trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ vào lương của người lao động. Một năm hai lần (đầu tháng 1 và tháng 6), Công ty tạm trích tiền để mua thẻ bảo hiểm y tế cho công nhân viên, sau đó hàng tháng công ty trừ vào chi phí và lương của công nhân viên khi họ có nhu cầu y tế. Kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ 2% trên tổng tiền lương thực trả cho người lao động, khoản này được tính toàn bộ vào chi phí kinh doanh của công ty.
Báo cáo thực tập SV Nguyễn Thị Hoàng Lan KT 45A Bảng thanh toán lương là chứng từ để kế toán ghi sổ. Sau khi thanh toán xong kế toán tập hợp các bảng thanh toán lương của từng bộ phận, tính tổng các số liệu ở các bảng thanh toán lương đó, lập bảng quyết toán lương cho từng bộ phận. Nói cách khác, kế toán phải tính được tổng số tiền phụ cấp của nhân viên thống kê, số còn lại là phần lương của công nhân.
VD: Nếu trong năm chi phí phát sinh thấp do tiết kiệm nguyên vật liệu và các chi phí khác có thể phân bổ từ 1 % đến 2% trên doanh thu. *Hình thức trả lương khoán: đây là hình thức lương được xác định theo khối lượng công việc cụ thể, được áp dụng đối với các đội xây lắp trực tiếp tham gia sản xuất. Ngoài tiền lương cơ bản ra mỗi người còn được hưởng một khoản tiền lương khoán ấn định riêng cho từng cá nhân trong đội xây lắp tuỳ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của từng tháng và mức độ hoàn thành công việc, cấp bậc lao.
Báo cáo thực tập SV Nguyễn Thị Hoàng Lan KT 45A động của từng người để tiến hành bình xét xếp loại(tổng số tiền lương khoán chiếm 17-18% tổng doanh thu). Các đội xây lắp này gửi bản báo cáo công tác về phòng Tài chính-Kế toán để tổng hợp sau đó trình lãnh đạo đơn vị xét duyệt. Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công, trình độ và mức độ hoàn thành công việc của từng người để tính lương.
Khi hết tháng, Kế toán tính lương cho từng người, khấu trừ các khoản tạm trích và thanh toán số tiền còn lại cho nhân viên. Ví dụ: Trường hợp đồng chí Nguyễn Trung Hùng-Đội trưởng đội Xây lắp số 4 (trích từ bảng thanh toán lương tháng 4 năm 2006) đã hoàn thành tốt công việc được giao, đi làm đầy đủ số ngày trong tháng và không vi phạm quy chế nào của công ty đặt ra. Thực hiện công việc y học dự phòng là chủ chương của Nhà nước nhằm bảo vệ sức khoẻ cho người lao động.
Báo cáo thực tập SV Nguyễn Thị Hoàng Lan KT 45A - Công nhân viên công tác tại công ty càng lâu năm thì có số ngày nghỉ hưởng BHXH càng cao (40 - 60 ngày/năm).
Báo cáo thực tập SV Nguyễn Thị Hoàng Lan KT 45A Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD3 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.