Xây dựng mô hình hương ước, quy ước bảo vệ môi trường dựa trên sự tham gia của cộng đồng

MỤC LỤC

Lúa xuân

Lúa mùa

ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu .1 Phương pháp thu thập số liệu

Các số liệu thu thập và điều tra được xử lý và tính toán trên phần mềm toán học excel của máy tính.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đánh giá hiện trạng môi trường tại Thị Trấn Thứa 1. Hiện trạng môi trường nước

Trong những năm gần đây do sự phát triển kinh tế rất nhanh của thị trấn ảnh hưởng tới chất lượng nước chung của khu vực do các tác nhân khai thác đất, nuôi trồng thủy sản trong lòng hồ và các nhánh sông, suối, chất thải công nghiệp, nông nghiệp và các làng nghề,… tác động trực tiếp và gián tiếp đến môi trường nước mặt. Nguồn thải do hoạt động sản xuất sinh hoạt: nguồn thải từ hoạt động sinh hoạt là một trong những nguồn tác động chính đến chất lượng nguồn nước mặt của thị trấn Thứa do hiện nay với mức độ gia tăng dân số nhanh chóng, đã tạo nên một áp lực lớn đối với cơ sở hạ tầng, điều kiện sống và chất lượng môi trường, gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước nói riêng và chất lượng môi trường sống của người dân thị trấn Thứa nói chung. Tăng cường khai thác, sử dụng tài nguyên để phục vụ mục đích tăng trưởng kinh tế đã gây nhiều sức ép tới môi trường như: Các ngành công nghiệp khai thác chế biến, công nghiệp dệt may, sản xuất thức ăn chăn nuôi, may mặc, tơ tằm, xây dựng cơ sở hạ tầng… Đồng thời, việc ô nhiễm và suy thoái cạn kiệt tài nguyên nước có sự tác động trở lại đối với các hoạt động kinh tế xã hội.

Nhận xét: theo số liệu thống kê phiếu điều tra dành cho cộng đồng dân cư cho thấy, hiện trạng môi trường đất trên địa bàn thị trấn Thứa chưa bị ô nhiễm, diện tích đất màu mỡ chiếm 70% tổng diện tích toàn thị trấn, đất chua, nghèo đinh dưỡng chiếm 16%, đất bị ô nhiễm chiếm 8%, còn lại là 6%. Cùng với sự phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn đã gây ra nhiều tác động đến môi trường.Việc sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật chưa đúng kỹ thuật đã gây tồn dư nhiều hóa chất độc hại trong môi trường đất và môi trường nước, có nhiều vùng chăn nuôi tập trung, nhiều làng nghề sản xuất chưa có hệ thống thu gom và xử lý chất thải,việc khai thác nguồn lợi thủy sản không hợp lý làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thủy sản, phát triển nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch dân đến ô nhiễm môi trường.

Hình 3.2: Dấu hiệu ô nhiễm môi trường nước mặt
Hình 3.2: Dấu hiệu ô nhiễm môi trường nước mặt

Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ môi trường tại thị trấn Thứa 1. Cơ sở pháp lý bảo vệ môi trường tại thị trấn Thứa

Hiện nay các vấn đề môi trường đã được cơ quan chức năng tại địa phương đặc biệt quan tâm và tổ chức các hoạt động BVMT như xây dựng hệ thống thu gom xử lý rác tại các thôn, có ngày lễ trồng cõy, hàng tuần hội thanh niờn cỏc thụn tổ chữ quột dọn đường làng, ngừ xóm…. - Về phía một số cán bộ địa phương thì phản ứng cũng khá bức xúc với vấn đề ô nhiễm song cho rằng nếu không sản xuất thì không có thu nhập, và cũng không có vốn để đầu tư cho các giải pháp cải thiện môi trường, đồng thời cho rằng có rất nhiều đoàn về nghiên cứu, khảo sát song đến nay vẫn chưa có giải pháp nào là khả thi và xu hướng vẫn thụ động vào sự giải quyết từ cấp trên. - Về vấn đề sức khỏe: Hầu hết số người dân được hỏi đều trả lời đều hay mắc các loại bệnh về đường hô hấp do tiếp xúc với khí thải thường xuyên, các loại bệnh về tiêu hóa do nguồn nước ngầm chưa đảm bảo hoặc xây dựng chưa hợp vệ sinh (giếng đặt sát khu chăn nuôi), các loại bệnh liên quan đến xương khớp do bê vác nặng.

- Về tác hại của ô nhiễm: Hầu hết mọi người đều nhận thấy môi trường ô nhiễm, song về tác hại của nó thì dường như cộng đồng chưa đánh giá ở mức độ rất nguy hiểm nên xảy sinh tâm lý “sản xuất và sống chung với ô nhiễm”. Nhưng xét về nhiều góc độ cũng cần lưu ý rằng, người sản xuất đa số còn hạn chế về trình độ, họ chủ yếu là các lao động phổ thông và sản xuất theo kinh nghiệm thực tế là chính, vì thế họ thiếu một cái nhìn tổng thể đối với các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường.

Xây dựng bản hương ước, quy ước bảo vệ môi trường tại thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh

Trong khi nhu cầu cuộc sống lại tăng lên không ngừng, vì vậy rất khó có thể thuyết phục họ sản xuất gắn với bảo vệ môi trường trong giai đoạn này mà chưa có những giải pháp cân đối giữa kinh tế, xã hội và môi trường. Sau khi hoàn thành xong việc điều tra và đánh giá được về hiện trạng môi trường và công tác quản lý bảo vệ môi trường tại thị trấn Thứa, tôi đã trao đổi và thảo luận cùng với lãnh đạo UBND thị trấn Thứa, các cán bộ môi trường tại thị trấn và các trưởng thôn. Xây dựng công trình nhà bếp, nhà tắm, hố xí, chuồng trại phải hợp vệ sinh (riêng đối với chuồng nuôi gia súc, gia cầm phải cách nhà ở và nguồn nước sinh hoạt, tối thiểu từ 50 m trở lên);.

Đối với động vật chết phải tìm nơi chôn cất xa các nguồn nước, chôn sâu cách mặt đất khoảng 50cm -100cm, rắc vôi khử trùng, hoặc thiêu đốt để khỏi gây ô nhiễm môi trường và lây bệnh, không được vứt bừa bãi ra sông,ao, hồ…; không được sử dụng động vật bị bệnh làm thực phẩm;. Tại các hộ gia đình, nước thải sinh hoạt phải có hệ thống cống rãnh và hầm rút hoặc hầm tự hoại hợp vệ sinh, không để nước tồn đọng, chảy tràn sang nhà bên cạnh hoặc chảy ra đường làm ô nhiễm môi trường trong thôn xóm;.

Sử dụng các nguồn nước sạch hợp vệ sinh trong sinh hoạt (như: nước giếng hoặc nước từ các công trình cấp nước sạch);

Xà bần, vữa và các phế phẩm trong hoạt động xây dựng không được đổ bỏ bừa bãi không đúng nơi quy định. Khi đổ bỏ phải có sự đồng ý của chủ sử dụng đất hoặc chính quyền địa phương. Sử dụng các nguồn nước sạch hợp vệ sinh trong sinh hoạt (như: nước giếng.

Nước thải từ hoạt động chăn nuôi (tắm, dội chuồng trại) phải có rãnh thu gom qua hầm lắng, rút có nắp đậy hợp vệ sinh, không để nước tồn đọng, chảy tràn;

Các tổ chức, cơ sở xản xuất kinh doanh phải thực hiện tốt công tác thu gom và xử lý nước thải theo quy định

Khi xây dựng, sửa chữa nhà hay công trình phải che chắn bụi, thực hiện các biện pháp hạn chế tiếng ồn, độ rung, không để ảnh hưởng đến dân cư xung quanh. Khi bốc xếp, vận chuyển nguyên, vật liệu không được để rơi, vãi gây ô nhiêm môi trường và làm mất mỹ quang thôn, xóm. Nước rửa dụng cụ đựng thuốc bảo vệ thực vật chỉ được đổ vào ruộng vườn, cấm đổ vào các nguồn nước sông suối, kênh mương, ao hồ gần giếng nước và khu dân cư.

Tất cả mọi tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sinh sống và hoạt động trong thôn phải tham gia làm vệ sinh tại từng hộ gia đình, đơn vị và khu công cộng như: quét dọn đường làng, ngừ xúm, khơi thụng cống rónh, giải tỏa vật cản lấn chiếm lề đường, dũng chảy sụng suối, ao hồ… vào ngày chủ nhật hàng tuần. Từ bản dự thảo hương ước, quy ước BVMT và ý kến đóng góp của người dân tôi đã hoàn thiện bản hương ước, quy ước BVMT tại thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.

NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG

    Nước thải từ hoạt động chăn nuôi (tắm, dội chuồng trại) phải có rãnh thu gom qua hầm lắng, rút có nắp đậy hợp vệ sinh, không để nước tồn đọng, chảy tràn;. Các tổ chức, hộ gia đình sản xuất gây ô nhiễm môi trường mà không có khả năng xử lý phải dừng sản xuất hoặc phải chuyển tới vị trí khác thích hợp theo quy định của pháp luật;. Khi có người chết vì nguyên nhân thông thường thì sau khi tắt thở từ 8-10 tiếng đồng hồ phải được nhập quan, phải chôn cất trước 48 giờ kể từ khi chết.

    Trường hợp chết vì dịch bệnh: Dịch tả, dịch hạch và các bệnh truyền nhiễm, khâm liệm tử thi phải theo hướng dẫn của cơ quan Y tế, sau đó phải chôn ngay, không được để quá 24 giờ và hạn chế việc đốt vàng mã, kèn trống;. Tất cả mọi tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sinh sống và hoạt động trong thôn phải tham gia làm vệ sinh tại từng hộ gia đình, đơn vị và khu công cộng như: quét dọn đường làng, ngừ xúm, khơi thụng cống rónh, giải tỏa vật cản lấn chiếm lề đường, dũng chảy sông suối, ao hồ… vào ngày chủ nhật hàng tuần.

    KHOẢN THI HÀNH

    BIÊN BẢN HỌP

    BÊN BÀN GIAO

    Vũ Thị Hằng - Sinh viên Khoa Môi Trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

    BÊN NHẬN BÀN GIAO

    Biên bản này được lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị như nhau.

    Hình ảnh điều tra
    Hình ảnh điều tra