MỤC LỤC
Công ty cổ phần Giống cây trồng Miền Nam hiện đang kinh doanh trong lĩnh vực Nông nghiệp.
- Xuất nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị chế biến hạt giống và nông sản - Chuyển giao công nghệ trồng cây cho khách hàng.
Khai thác các lợi thế vị trí về địa bàn hoạt động, tài nguyên đất đai, cán bộ nhân viên có sự gắn bó thân thiết, lâu dài với nhà nông.
Mục tiêu dài hạn
Nguồn: Phòng Nhân Sự Bắt đầu từ 12/2/2010, xưởng cơ khí chính thức chuyển thành công ty cổ phần cơ khí Giống cây trồng miền Nam, nhằm tạo điều kiện cho xưởng cơ khí đa dạng hóa sở hữu, nâng cao năng lực quản trị, mở rộng và chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đạt hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Vốn điều lệ của công ty công ty cổ phần cơ khí Giống cây trồng miền Nam là 4 tỷ đồng, SSC chiếm tối thiểu 51% vốn điều lệ của công ty.
Năm 2007 xây dựng nhà máy chế biến giống cây trồng Hà Nội ở khu công nghiệp Phố Nối, Hưng Yên.
Các mối quan hệ trong nước và quốc tế
-Trong nhiều năm liền, SSC được Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(Bộ NN&PTNT)tặng cờ thi đua. Với những thành tích trên phần nào chứng minh cho chúng ta thấy sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên và sự lãnh đạo sáng suốt của Ban Giám Đốc công ty trong suốt hơn 30 năm qua đã phấn đấu không mệt mỏi vì sự nghiệp của nền Nông nghiệp nước nhà nói chung và thương hiệu của Công ty nói riêng.
Định nghĩa của AMA (1985) “Marketing là một quá trình lập ra kế hoạch và thực hiện các chính sách sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của của hàng hoá, ý tưởng hay dịch vụ để tiến hành hoạt động trao đổi nhằm thoả mãn mục đích của các tổ chức và cá nhân”. Ansoff, một chuyên gia nghiên cứu marketing của LHQ, một khái niệm được nhiều nhà nghiên cứu hiện nay cho là khá đầy đủ, thể hiện tư duy marketing hiện đại và đang được chấp nhận rộng rãi: “Marketing là khoa học điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh kể từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, nó căn cứ vào nhu cầu biến động của thị trường hay nói khác đi là lấy thị trường làm định hướng”. • Đối với nền kinh tế. Marketing làm giảm cách biệt khoảng cách giữa người sản xuất và người tiêu dùng, cách biệt về không gian, khác biệt về thời gian, về giá trị, khác biệt nhau về quyền sở hữu, cách biệt nhau về chủng loại số lượng, cách biệt nhau về thông tin. • Đối với doanh nghiệp. Marketing giúp doanh nghiệp đánh giá tiềm năng, định hướng hoạt động cho từng sản phẩm dịch vụ, cung cấp cơ sở thông tin để hoạch định chiến lược cho toàn bộ doanh nghiệp. Đồng thời, đối với một doanh nghiệp, hoạt động Marketing gần như là hoạt động tiên phong giúp người tiêu dùng biết đến sản phẩm, thông tin, tính năng của sản phẩm. Và, hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh. Môi trường Marketing của công ty là tập hợp những chủ thể tích cực và những lực lượng hoạt động ở bên ngoài công ty và có ảnh hưởng đến khả năng chỉ đạo của bộ phận marketing, thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với khách hàng mục tiêu. Do tính chất luôn biến động, khống chế và hoàn toàn bất định, môi trường marketing động chạm sâu sắc đến đời sống của công ty. Những biến đổi diễn ra trong môi trường này không thể gọi là chậm và có thể dự đoán trước được. Nó có thể gây ra những điều bất ngờ lớn và những hậu quả nặng nề. Vỡ thế cụng ty cần phải chỳ ý theo dừi tất cả những những diễn biến của môi trường bằng cách sử dụng vào mục đích này việc nghiên cứu marketing và những khả năng thu thập thông tin marketing thường ngày bên ngoài mà công ty hiện có. Môi trường marketing gồm có môi trường vi mô và môi trường vĩ mô. Môi trường vi mô là những lực lượng có quan hệ trực tiếp với bản thân công ty và những khả năng phục vụ khách hàng của nó, tức là những người cung ứng, những người môi giới marketing, các khách hàng, các đối thủ cạnh tranh và công chúng trực tiếp. Môi trường vĩ mô là những lực lượng trên bình diện xã hội rộng lớn hơn, có ảnh hưởng đến môi trường vi mô, như các yếu tố nhân khẩu, kinh tế, tự nhiên, kỹ thuật, chính trị và văn hoá. a) Môi trường vi mô. Phân tích doanh nghiệp với tư cách một tác nhân thuộc môi trường vi mô, nhà quản trị marketing sẽ xem xét vai trò của bộ phận marketing trong doanh nghiệp, mối quan hệ và tác động hỗ trợ của các bộ phận sản xuất, tài chính, nhân sự đối với bộ phận. Bộ phận marketing của doanh nghiệp có trách nhiệm hoạch định, triển khai thực hiện chiến lược, các kế hoạch, chính sách và chương trình marketing thông qua các hoạt động quản trị như nghiên cứu marketing, quản trị nhãn hiệu, quản trị lực lượng bán hàng,…. Các nhà quản trị marketing cũng phải phối hợp hoạt động với các bộ phận chức năng khác như bộ phận tài chính để đảm bảo ngân sách cần thiết cho việc thực thi các kế hoạch marketing, phân bổ ngân sách cho các sản phẩm, nhãn hiệu khác nhau, các hoạt động marketing khác, bộ phận nghiên cứu và phát triển để nghiên cứu cải tiến hay thiết kế sản phẩm mới thành công,…. Ngoài ra cần phải đánh giá khả năng marketing, những điểm mạnh và điểm yếu của hoạt động marketing của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh để lựa chọn chiến lược marketing cạnh tranh và thiết kế các chính sách marketing phù hợp. Nhà cung cấp là các tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh cung cấp nguyên vật liệu cần thiết cho việc sản xuất của doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh. Để quyết định mua cỏc yếu tố đầu vào, doanh nghiệp cần phải xỏc định rừ của chúng, tìm kiếm nguồn cung cấp, chất lượng và lựa họn các nhà cung cấp tốt nhất về chất lượng, uy tín giao hàng, độ tin cậy và đảm bảo hạ giá. Những biến đổi trong môi trường cung cấp có thể tác động quan trọng đến hoạt động marketing của doanh nghiệp. Cỏc nhà quản trị marketing cần phải theo dừi về giỏ cả của những cơ sở cung cấp chính yếu của mình. Việc tăng giá phí cung cấp có thể buộc phải tăng giá cả, làm giảm sút doanh số của doanh nghiệp. Các nhà quản trị marketing cần phải quan tâm đến mức độ có thể đáp ứng của các nhà cung cấp về nhu cầu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Sự khan hiếm nguồn cung cấp sẽ ảnh hưởng đến tính đều đặn trong kinh doanh, và do vậy ảnh hưởng đến khả năng phục vụ khách hàng của doanh. Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp chủ yếu. • Những người môi giới Marketing. Những người môi giới marketing là những công ty hỗ trợ cho công ty đi lên, tiêu thụ và phổ biến hàng hoá của công ty trong giới khách hàng. Gồm có những người môi giới thương mại, các công ty chuyên tổ chức lưu thông hàng hoá, các tổ chức dịch vụ marketing và các tổ chức tín dụng. Doanh nghiệp cần phân tích đặc điểm và tình hình hoạt động của các trung gian để có chính sách thích hợp nhằm thiết lập và duy trì các quan hệ tích cực, đồng thời doanh nghiệp cũng có thể có những phản ứng cần thiết nhằm điều chỉnh, thay đổi chính sách phân phối sản phẩm thích hợp với các thay đổi trong hoạt động của các giới trung gian. Khách hàng là đối tượng phục vụ của doanh nghiệp và là nhân tố chính tạo nên thị trường. Khách hàng có vai trò rất quan trọng vì từ nhu cầu của khách hàng mà doanh nghiệp mới hoạch định chiến lược marketing của mình để thoả mãn nhu cầu của khách hàng và tìm kiếm lợi nhuận. Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường khách hàng của mình một cách kỹ lưỡng. Doanh nghiệp có thể hoạt động trong năm loại thị trường khách hàng:. Thị trường người tiêu dùng: mua sản phẩm để sử dụng cho mục đích cá nhân và gia đình. Thị trường nhà sản xuất: bao gồm những tổ chức mua hàng hoá và dịch vụ cho công việc sản xuất để kiếm lời, hoặc để hoàn thành các mục tiêu khác. Thị trường buôn bán trung gian: là các tổ chức và cá nhân mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích bán lại để kiếm lời. Thị trường các cơ quan nhà nước: mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích sử dụng trong lĩnh vực quản lý và hoạt động công cộng hoặc để chuyển giao tới các tổ chức, cá nhân khác đang có nhu cầu sử dụng. Thị trường quốc tế: khách hàng nước ngoài bao gồm người tiêu dùng, người sản xuất, người trung gian và chính phủ ở các quốc gia khác. • Đối thủ cạnh tranh. Nhìn chung mọi công ty đều phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh khác nhau. Đối thủ cạnh tranh nằm ở nhiều dạng khác nhau, hiện hữu và tiềm ẩn, trực tiếp và gián tiếp. Tuỳ theo mức độ thay thế của sản phẩm, các đối thủ cạnh tranh có thể chia làm bốn dạng:. Cạnh tranh nhãn hiệu. Cạnh tranh ngành. Cạnh tranh nhu cầu. Cạnh tranh ngân sách. Là một nhóm bất kỳ tỏ ra quan tâm thực sự hay có thể sẽ quan tâm đến doanh nghiệp, có ảnh hưởng đến khả năng đạt tới những mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần chuẩn bị các kế hoạch marketing đối với các giới công chúng cũng như đối với với thị trường tiêu dùng. Mỗi doanh nghiệp thường có các giới công chúng sau:. Công chúng tài chính: các tổ chức tài chính, ngân hàng, nhà đầu tư, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của doanh nghiệp. Công luận: doanh nghiệp phải gieo được lòng tin của các tổ chức công luận, đặc biệt là báo chí, tạp chí, truyền thanh, truyền hình. Công chúng chính quyền: các doanh nghiệp cần chú ý đến những ý kiến của chính quyền khi hình thành kế hoạch marketing như quảng cáo đúng sự thật, sản xuất an toàn, các luật lệ chống cạnh tranh. Giới hoạt động xã hội: các hoạt động marketing của doanh nghiệp có thể bị các tổ chức người tiêu dùng, tổ chức môi trường và các tổ chức khác chất vấn. Công chúng địa phương: mọi doanh nghiệp đều phải giao tiếp với giới địa phương như các tổ chức ở địa phương, những người láng giềng. Công chúng tổng quát: các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến thái độ của công chúng đối với các hoạt động và sản phẩm của mình. Mặc dù công chúng không tác động đến doanh nghiệp như một lực lượng có tổ chức, nhưng ấn tượng của công chúng đối với doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến khách hàng của doanh nghiệp. Công chúng nội bộ: bao gồm số công nhân lao động và làm việc trí óc, các nhà quản trị và hội đồng quản trị. Khi người nhân viên cảm thấy thoải mái với doanh nghiệp của họ, thì thái độ tích cực này sẽ lan sang cả các giới bên ngoài doanh nghiệp. b) Môi trường vĩ mô. Các nhóm văn hóa nhỏ (Subcultures): Trong mỗi xã hội luôn tồn tại những nhóm văn hóa nhỏ, đó là những nhóm người cùng chia sẽ với nhau những cảm nhận giá trị. Các nhóm tôn giáo, chủng tộc, giới thanh niên, phụ nữ,…tất cả đại diện cho những nhóm có những niềm tin, nhận thức, sự ưa ghét và hành vi khác biệt. Họ hình thành ra những nhóm tiêu dùng có nhu cầu, mong muốn rất khác biệt, do đó người làm Marketing phải nhận ra và lựa chọn nhóm nào sẽ là thị trường mục tiêu cho DN của mình. Sự biến đổi trong cỏc giỏ trị văn húa thứ cấp: Cỏc giỏ trị cốt lừi thường cú tớnh bền vững nhưng vẫn có những biến đổi văn hóa xảy ra. Vì vậy, các nhà Marketing phải tiên đoán được những biến đổi này nhằm nhận dạng các cơ hội và thử thách mới. 3.1.4 Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu a) Phân khúc thị trường. Thị trường không phải là một đám đông hỗn độn, người ta có thể phân tích thành từng mảng, từng nhóm mang một số đặc tính riêng. Mỗi nhóm, mỗi mảng thị trường được gọi là một phân khúc gồm những phần tử có chung một đặc tính. Việc phân khúc thị trường đem lại cỏc lợi ớch như sau: Để tỡm hiểu rừ một cỏch tường tận nhu cầu của khỏch hàng và những nhu cầu, ước muốn riêng biệt của từng nhóm. Để sản xuất, đáp ứng thoả mãn cho khách hàng và không bỏ qua một mảng thị trường nào. Để khách hàng cảm thấy được tôn trọng hơn, không ai bị bỏ rơi. Giúp cho việc quản lý kinh doanh một cách khoa học hơn, hiệu quả hơn. Nhà tiếp thị phải quyết định phân khúc thị trường theo tiêu thức nào và quyết định các thị trường mục tiêu. Cơ sở để phân khúc thị trường người tiêu dùng:. Phân khúc thị trường theo yếu tố địa lý: phân khúc này đòi hỏi phải chia thị trường thành những địa lý khác nhau như quốc gia, vùng, tỉnh, thành phố. Công ty có thể quyết định hoạt động trong một hay một vài vùng địa lý hay hoạt động trong tất cả các vùng, nhưng chú ý đến những khác biệt về nhu cầu và sở thích của từng vùng địa lý. Phân khúc thị trường theo yếu tố nhân khẩu học: là phân chia thị trường thành những nhóm trên cơ sở những biến nhân khẩu học như tuổi tác, giới tính, quy mô gia đình, chu kỳ sống của gia đình, thu nhập, nghề nghiệp, học vấn, tôn giáo, chủng tộc và dân tộc. Phân khúc thị trường theo yếu tố tâm lý: là người mua được chia thành những nhóm khác nhau căn cứ vào tầng lớp xã hội, lối sống hay nhân cách. Những người trong cùng một nhóm nhân khẩu học có thể có những đặc điểm tâm lý rất khác nhau. Phân khúc thị trường theo hành vi: người mua được chia thành nhiều căn cứ vào trình độ hiểu biết, thái độ, cách sử dụng và phản ứng đối phó với sản phẩm. Nhiều người làm marketing tin chắc rằng các biến hành vi là điểm xuất phát tốt nhất để tạo dựng các khúc thị trường. Không phải tất cả các phân khúc thị trường đều hữu ích như nhau. Khúc thị trường là một nhóm người tiêu dùng có phản ứng như nhau đối với cùng một tập hợp những kích thích của marketing. Thị trường bao gồm rất nhiều loại tiêu dùng, nhiều nhu cầu khác nhau. Những yêu cầu đối với việc phân khúc thị trường:. Đo lường được: quy mô, sức mua và các đặc điểm của khúc thị trường đều đo được. Các biến phân khúc thị trường nhất định rất khó đo lường. Khá lớn: những thị trường này phải khá lớn và sinh lời xứng đáng để phục vụ. Khúc thị trường phải là một nhóm lớn nhất và đông nhất, xứng đáng để thực hiện một chương trình marketing riêng. Có thể tiếp cận được. Các khúc thị trường phải tiếp cận được và phục vụ có hiệu quả. Có thể phân biệt được: các khúc thị trường này khác biệt nhau về quan niệm và đáp ứng khác nhau đối với các yếu tố marketing - mix và chương trình marketing khác nhau. Có thể hoạt động được: có thể xây dựng những chương trình có hiệu quả để thu hút và phục vụ những thị trường đó. b) Lựa chọn thị trường mục tiêu.
T (Technology) - Các yếu tố về kỹ thuật như tăng việc sử dụng Internet hoặc có thêm nhiều thông tin trên mạng về lĩnh vực kinh doanh của bạn. a) Phương pháp thống kê mô tả. Là phương pháp thu thập thông tin, số liệu nhằm đánh giá tổng quát đặc trưng của vấn đề cần nghiên cứu. Phương pháp này được áp dụng chủ yếu để trình bày, đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. b) Phương pháp so sánh. So sánh số tương đối: phản ánh mối quan hệ tỷ lệ kết cấu từng chỉ tiêu trong tổng thể hoặc tốc độ biến đổi của chỉ tiêu đang xem xét giữa các giai đoạn khác nhau.
Nó giúp phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, dự đoán khả năng sinh lời cho doanh nghiệp.
B. TÀI SẢN DÀI HẠN D
Liên tục từ năm 2000 đến nay, phòng này được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận là Phòng Kiểm nghiệm giống cây trồng nông nghiệp, tổ chức chứng nhận giống cây trồng cấp ngành (Quyết định số: 82/QĐ-TT-QLCL). Ngoài ra, Công ty cũng chú trọng vào bao bì, nhãn hiệu của sản phẩm. Với phương châm “Người đẹp vì lụa”, hiện nay đã có sự thay đổi đáng kể trong thiết kế bao bì tờ bướm, poster của sản phẩm. Bao bì đã đẹp hơn và chuyển tải được ý tưởng của SSC đến nông dân. Hình dáng bao bì sản phẩm của SSC được nhiều người dân biết đến, bao bì sản phẩm của SSC luôn in biểu tượng của Công ty. Nguồn : Phòng Kinh Doanh. Bảng 4.4 Danh Mục Sản Phẩm Của. STT Danh mục sản phẩm Số lượng sản phẩm. Nguồn: Phòng Kinh Doanh. Bảng 4.5 Quy Cách Đóng Gói Của Các Sản Phẩm Giống SSC. STT Nhóm sản phẩm Quy cách đóng gói. 1 Nhóm lúa thuần nguyên chủng Bao PP/PE 50kg. 2 Nhóm lúa thuần xác nhận Bao PP/PE 50kg. Nguồn: Phòng Kinh Doanh. b) Chiến lược giá (price). Công ty định giá dựa vào chi phí đối với các sản phẩm do công ty độc quyền. Đối với các sản phẩm không độc quyền công ty định giá theo thị trường. c) Chiến lược phân phối (place). Chiến lược phân phối của Công ty được thực hiện theo mô hình sau Hình 4.4 Kênh Phân Phối Chính Của SSC. TTKN Tỉnh/ TT Giống ĐẠI LÝ CẤP 2. Nguồn: Phòng Kinh Doanh. d) Chiến lược xúc tiến truyền thông (promotion). Bên cạnh đó SSC vẫn chưa khai thác tốt các mối quan hệ với các công ty đa quốc gia, dẫn đầu trong ngành nông nghiệp như công ty Syngenta (Thụy sỹ), Monsanto (Hoa kỳ), do đó vẫn chưa tận dụng được nguồn gen, công nghệ, quản trị hiện đại của các công ty đa quốc gia này, trong khi đó thì công ty Bảo vệ thực vật An Giang (AGPPS) cũng là một công ty trong nước nhưng có quan hệ hợp tác chặt chẽ và là nhà phân phối chính thức công ty Syngenta, nên có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn so với SSC.