Xếp hạng tín dụng công ty tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam

MỤC LỤC

Nguyên tắc định mức tín nhiệm

- Trong trường hợp khách hàng có bảo lãnh toàn phần (lớn hơn hoặc bằng 100% giá trị khoản tín dụng) của một tổ chức có năng lực tài chính mạnh hơn, thì khách hàng có thể được xếp hạng tín dụng tương đương hạng tín dụng của bên bảo lãnh (nếu bên bảo lãnh cũng được ngân hàng cho vay chấm điểm). Sau khi chấm điểm tín nhiệm cho khách hàng, ngân hàng sẽ tiến hành xếp hạng khách hàng, mỗi ngân hàng sẽ có một cách xếp hạng riêng nhưng nhìn chung là chia thành 10 hạng mục có mức độ từ cao xuồng thấp.

Các tổ chức Xếp hạng tín nhiệm

- Đối với mỗi tiêu chí trên bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí, chỉ số thực tế gần với trị số nào nhất thì áp dụng cho xếp loại đó, nếu nằm giữa hai trị số thì ưu tiên nghiêng về phía loại tốt nhất. Thị trường chủ yếu của C&R là các doanh nghiệp trong và ngoài nước quan tâm đến việc đầu tư tại Việt Nam thông qua việc cung cấp các báo cáo tín nhiệm về các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam trong đó có đưa ra chỉ số tín nhiệm và thang điểm chung nhất cho các công ty.

Các phương pháp Định mức tín nhiệm công ty trên thế giới hiện nay

Phương pháp truyền thống

Sử dụng bảng cho điểm, chia các yếu tố phân tích thành nhiều hạng mục khác nhau, cung cấp một thang điểm cho tất cả các chỉ tiêu khi đánh giá một đối tượng nhất định và được trình bày dưới hình thức các biểu tượng đơn giản để các nhà đầu tư dễ hiểu và dễ nhận rừ. Hệ thống bảng Định mức tín nhiệm tiêu biểu nhất hiện nay là hệ thống ký hiệu của hai công ty Định mức tín nhiệm hàng đầu thế giới Moody’s và S&P, được xây dựng trên khung ký hiệu do John Moody đề nghị và trở thành tiêu chuẩn để xây dựng hệ thống ký hiệu định mức tín nhiệm của hầu hết các công ty làm nhiệm vụ này trên thế giới.

Bảng 1.1. Ký hiệu sắp xếp hạng tín nhiệm của một số công ty định mức tín nhiệm
Bảng 1.1. Ký hiệu sắp xếp hạng tín nhiệm của một số công ty định mức tín nhiệm

Phương pháp đánh giá

ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Giới thiệu về Sở Giao Dịch I Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (SGD I)

    Trong hoạt động kinh doanh của mình, SGD I luôn tìm cách để nâng cao chất lượng kinh doanh và dịch vụ Ngân Hàng, đổi mới phong cách làm việc…. Phòng quản ly rủi ro; Phòng kế toán giao dịch; Phòng thanh toán xuất nhập khẩu; Phòng tiền tệ kho quỹ; Phòng tổ chức hành chính; Phòng thông tin điện toán; Phòng tổng hợp và cuối cùng là phòng kế toán tài chính.

    Bảng 2.1. Hoạt động tín dụng của SGD I NHCTVN
    Bảng 2.1. Hoạt động tín dụng của SGD I NHCTVN

    Phương pháp định mức tín nhiệm tại sở giao dịch I Ngân Hàng Công Thương Việt Nam

      Hồ sơ khách hàng cung cấp gồm có: Hồ sơ pháp lý trình bày những thông tin về tình trạng pháp lý của doanh nghiệp như quyết định thành lập, giấy phép hoạt động, điều lệ doanh nghiệp; Hồ sơ về tình hình tài chính của khách hàng gồm các báo cáo tài chính trong một số năm( thông thường là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền. tệ, thuyết minh báo cáo tài chính ) và các bảng kế hoạch về tài chính trong tương lai; Hồ sơ về kế hoạch, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai; và cuối cùng là dự án hoặc phương án vay đi kèm với kế hoạch chi tiết sử dụng tiền vay và kế hoạch trả nợ. Nếu khách hàng có nhu cầu vay vốn của ngân hàng đã từng có quan hệ với ngân hàng hay có quan hệ làm ăn, quan hệ tín dụng thương mại với một trong những khách hàng của ngân hàng hoặc kinh doanh trong kĩnh vực mà ngân hàng thường xuyên tài trợ thì ngan hàng có thể sử dụng những thông tin lưu trữ của mình để bổ sung cho công tác chấm điểm tín dụng. Bằng khả năng quan sát, tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin từ nhiều phía, cán bộ tín dụng sẽ nắm được hiện trạng của doanh nghiệp, thấy được những gì đang thực tế diễn ra mà các báo cáo của đơn vị không đề cập hết hoặc đề cập một cách chưa chính xác, giúp loại trừ các báo cáo “ma”.

      Các ngành nghề khác nhau thì khác nhau về chu kỳ kinh doanh, về triển vọng tăng trưởng, về mức cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu chi phí, khả năng sinh lời, khả năng cạnh tranh…Nên việc xây dựng một hệ thống phân loại ngành kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, trên cơ sở phân loại ngành để đánh giá, so sánh giữa các doanh nghiệp trong ngành mới thực sự có ý nghĩa. Quy mô doanh nghiệp cũng là một yếu tố cần được xem xét, bởi doanh nghiệp sẽ khó có thể tiến hành đa dạng hóa hoạt động để giảm rủi ro kinh doanh và nâng cao uy thế cạnh tranh khi quy mô của nó quá nhỏ, bởi chúng không có những ưu thế về quy mô sản xuất, tiềm năng dân sự và tiềm lực về tài chính. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao có nghĩa là doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động, và cũng cho thấy doanh nghiệp sử dụng không hiệu quả tài sản lưu động do quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi hay quá nhiều nợ phải đòi …Do vậy có thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

      Mặt khác trong nhiều trường hợp hệ số này phản ánh không chính xác khả năng thanh toán bởi nếu hàng hóa tồn kho là những loại hàng hóa khó bán thì doanh nghiệp rất khó biến chúng thành tiền để trả nợ, vì vậy cán bộ tín dụng sẽ xét tới hệ số thanh toán nhanh. Trạng thái lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động: Căn cứ vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp, so sánh giữa lợi nhuận đạt được trong năm và lưu chuyển iền tệ thuần từ hoạt động, cao hơn, bằng, thấp hơn, hoặc thậm chí bị âm.Nếu trạng thái lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động bị âm là dấu hiệu cảnh báo về khả năng trả nợ khó khăn của doanh nghiệp. Khi tính điểm các chỉ số tài chính, hệ thống chấm điểm tín dụng còn dùng phương pháp trọng số để thể hiện chính xác việc cho điểm các chỉ tiêu tài chính, cũng như mức độ tác động khác nhau của các chỉ số tài chính đến khả năng hoàn trả vốn vay của doanh nghiệp.

      Hạn chế mở rộng tín dụng, chỉ tập trung vào các khoản tín dụng ngắn hạn với các biện pháp bảo đảm tiền vay hiệu quả: Việc cho vay mới chỉ được thực hiện trong các trường hợp đặc biệt với việc đánh giá kỹ càng khả năng phục hồi của khách hàng và các phương án bảo đảm tiền vay.

      Bảng 2.3. Bảng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp
      Bảng 2.3. Bảng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp

      ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM CÔNG TY BẰNG MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM)

      • Sử dụng mô hình CAPM để Định mức tín nhiệm cho khách hàng của SGD I Ngân Hàng Công Thương Việt Nam

        Từ hai phương trình trên cho thấy lợi suất kỳ vọng của tài sản hay danh mục tỷ lệ thuận với hệ số rủi ro (β).Hệ số (β) này càng lớn thì tài sản hay danh mục có rủi ro càng cao và tương ứng với nó là lợi suất kỳ vọng càng cao. Với mô hình này ta dựa vào lợi suất của cổ phiếu biến động qua các phiên ta có thể xác định được rủi ro của các loại cổ phiếu đó, rủi ro ở đây được hiểu là sự khác biệt của lợi suất cổ phiếu so với lãi suất phi rủi ro. Tác động vào lợi suất của các cổ phiếu ngoài các yếu tố về thị trường ảnh hưởng tới toàn bộ các cổ phiếu (phần rủi ro hệ thống) thì mỗi loại cổ phiếu còn chịu sự tác động riêng của các yếu tố khác, đó là giá trị ε và phần tác động này làm giảm lợi suất của chúng, tuy rằng rất nhỏ.

        Sử dụng hai phương pháp định mức tín nhiệm đều cho một kết quả tương tự, tuy nhiên, phương pháp mô hình sử dụng mô hình CAPM sẽ cho kết quả đầy đủ hơn, ngay trong một lớp tín nhiệm cũng có sự khác nhau giữa các cá thể. Định mức tín nhiệm có thể hiểu đơn giản là một quy trình đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính của một doanh nghiệp đối với ngân hàng cho vay như trả lãi và gốc nợ vay khi đến hạn, nhằm xác định rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng cho vay. Mặt khác, một hệ thống định mức tín nhiệm chuẩn chưa được thông nhất trong toàn ngành Ngân hàng, vì thế hiện nay mỗi ngân hàng đều tự xây dựng một hệ thống định mức tín nhiệm riêng.Điều này sẽ gây khó khăn cho việc so sánh các doanh nghiệp được định mức ở các ngân hàng khác nhau.

        Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) sử dụng lợi suất của các loại cổ phiếu trên thị trường cùng với danh mục thị trường và lãi suất phi rủi ro để xác định rủi ro các loại cổ phiếu, từ đó có thể thấy được rủi ro của các công ty. Mặc dù mô hình này cũng có những nhược điểm đó là nếu như danh mục thị trường được chọn là danh mục hiệu quả thì hệ thức CAPM là đúng, nhưng thực tế danh mục thị trường được chọn có hiệu quả hay không thì còn tùy thuộc vào tính hiệu quả của thị trường.

        Bảng 3.1 Các chỉ tiêu tài chính
        Bảng 3.1 Các chỉ tiêu tài chính