Phân tích nghèo đói và đề xuất chính sách giảm nghèo cho vùng ven biển ĐBSCL

MỤC LỤC

Nghề nghiệp, tình trạng việc làm

Theo BCPTVN (2000), nghèo đói là một hiện tượng mang tính đặc thù của nông thôn, các tính toán về tỷ lệ nghèo theo nghề nghiệp và theo loại chủ lao động cũng chỉ ra rằng những người sống ở dưới ngưỡng nghèo thường là thành viên của những hộ có chủ hộ là nông dân tự do. Vũ Hoàng Đạt và các tác giả (2006) phát hiện thấy việc chuyển đổi trong nghề nghiệp của chủ hộ gia đình từ nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp hoặc kinh doanh thương mại làm giảm nguy cơ hộ gia đình rơi vào nghèo đói.

Trình độ học vấn

Các PPA cũng cho thấy những hộ thuộc nhóm khá giả là những hộ thường xuyên tiếp xúc với cán bộ khuyến nông, quan hệ với những người ở ngoài cộng đồng, tiếp cận với thông tin và với các phương tiện truyền thông đại chúng (BCPTVN 2000). Vũ Hoàng Đạt và các tác giả khác (2006) phát hiện thấy các hộ gia đình có chủ hộ đạt trình độ giáo dục cấp phổ thông cơ sở có nhiều cơ hội thoát nghèo hơn so với hộ gia đình có đặc điểm tương tự, song chủ hộ không có trình độ học vấn.

Khả năng tiếp cận nguồn lực cơ bản .1 Đất đai

Tín dụng chính thức

Muốn thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn này cần phải có nguồn vốn từ bên ngoài, trong trường hợp này là nguồn vốn vay hay vốn tín dụng từ các tổ chức tín dụng chính thức và phi chính thức, hay từ các dự án cấp tín dụng cho người nghèo của chính phủ. Có nhiều nguyên nhân, loại trừ sự nhũng nhiễu của người có quyền quyết định thì nguyên nhân còn lại là do người nghèo thiếu hiểu biết, thiếu hiểu biết, không có khả năng thế chấp, không biết cách làm ăn dẫn đến không có khả năng trả nợ.

Khả năng tiếp cận các hạ tầng cơ sở thiết yếu

Nghiên cứu này cũng phát hiện thấy rằng nhóm các dân tộc thiểu số sống ở các xã không có người Kinh – Hoa cùng sinh sống có mức sống thấp hơn đáng kể so với nhóm các dân tộc thiểu số sống ở các xã có cả người Kinh – Hoa sinh sống. Năm 2004, sự khác biệt về đặc tính cấp hộ giải thích 18% chênh lệch chi tiêu dùng giữa hai nhóm ở trong toàn bộ vùng nông thôn Việt Nam, song tạo ra 51% chênh lệch chi tiêu dùng ở những xã có cả đồng bào dân tộc thiểu số và đồng bào Kinh – Hoa sinh sống.

Mô hình nghiên cứu đề nghị

Trình độ học vấn của các thành viên trưởng thành trong hộ càng cao càng có khả năng tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật nông nghiệp, tiếp cận với thị trường lao động và nâng cao cơ hội cải thiện thu nhập. Trong ĐTMSDC do GSO phối hợp với UNDP cho thấy rằng khi các hộ gia đình tiếp cận được với các nguồn tín dụng chính thức để đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhằm tăng thu nhập cho hộ.

Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.1

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

  • Xác định nghèo đói

    Do đó, để định lượng ảnh hưởng của một số biến số kinh tế, xã hội lên xác suất nghèo đói của hộ, đề tài thiết lập một mô hình hồi quy logistic mà biến phụ thuộc có giá trị bằng 1 nếu hộ gia đình là hộ nghèo và bằng 0 nếu hộ không là hộ nghèo. Biến duongoto là biến dummy thể hiện tình trạng có hay không có đường ôtô đến thôn/ấp mà hộ đang sinh sống ở đó, nhận giá trị 0 nếu hộ sống ở thôn không có đường ôtô đến được, nhận giá trị 1 nếu hộ sống ở thôn có đường ôtô đến được. VHLSS 2004 bao gồm những nội dung chủ yếu phản ảnh mức sống dân cư: đặc điểm nhân khẩu học, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, thu nhập, chi tiêu, sử dụng dịch vụ y tế, tình trạng việc làm, nhà ở, tài sản, đồ dùng, điện, nước và điều kiện vệ sinh.

    Sơ đồ 3.2
    Sơ đồ 3.2

    KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

    Đo lường nghèo đói

    Trong mục 3.1 đã phân tích, gần một nữa xã đặc biệt khó khăn (xã 135) của ĐBSCL thuộc vùng nông thôn ven biển. Các xã này có hạ tầng cơ sở (đường giao thông, điện lưới quốc gia, trường lớp, trạm y tế…) thiếu thốn và yếu kém. Thực tế này có thể giải thích phần nào vềtình trạng nghèo đói phổ biến ở đây.

    Nghèo và tình trạng nghề nghiệp của hộ

    Như vậy, ở đây những người lao động không có kỹ năng nhưng vẫn có thể trở thành người làm công ăn lương, hầu hết là làm các công việc phổ thông trong nông nghiệp mặc dù những người có kỹ năng cao vẫn là những người có thu nhập từ tiền lương. Tỷ lệ lao động làm hai việc trở lên tương đối cao ở tất cả các nhóm chi tiêu (cao nhất là 45% ở nhóm hộ nghèo nhất, 37% ở nhóm giàu nhất) và tỷ lệ này gần như nhau ở nam và nữ. Tuy nhiên, ở nhóm hộ nghèo, việc chủ hộ có việc làm thuộc khu vực phi nông nghiệp (công nghiệp[1,71 triệu đồng] hay dịch vụ [1,71 triệu đồng]) thì có mức chi tiêu cao hơn nếu làm việc trong ngành nông nghiệp, dù là công việc tự làm [1,65 triệu đồng].

    Bảng 4.3 cho thấy chi tiêu dùng đầu người của hộ nghèo thấp hơn từ 2,5 – 2,8 triệu đồng  so với hộ không nghèo
    Bảng 4.3 cho thấy chi tiêu dùng đầu người của hộ nghèo thấp hơn từ 2,5 – 2,8 triệu đồng so với hộ không nghèo

    Nghèo và trình độ học vấn của hộ .1 Trình độ học vấn

      Ngoài ra, các bậc cha mẹ có trình độ học vấn thấp thường không nhận thức được tầm quan trọng và lợi ích của giáo dục, từ đó không tạo điều kiện cho con em họ đến trường và không khuyến khích các em học hành chăm chỉ và học cao lên nữa. Những lao động có trình độ giáo dục cao hơn sẽ có nhiều cơ hội nhận được việc làm hơn hoặc có khả năng tổ chức các công việc tự làm hơn là trở thành lao động thuần nông. Theo MDPA (2004), kết quả các cuộc phỏng vấn với các cơ quan tuyển dụng cho thấy 2/3 đại diện nhóm doanh nghiệp cho rằng kỹ năng của công nhân tụt xa so với yêu cầu phát triển của doanh nghiệp.

      Những đặc điểm về nhân khẩu học .1 Quy mô hộ, số người phụ thuộc

        Đặc biệt là ở các vùng nông thôn nghèo, nơi mà người nữ thường có ít cơ hội làm việc với thu nhập cao mà thường làm việc nhà và sống dựa vào nguồn thu từ người nam trong gia đình. Khảo sát số liệu Vùng ven biển ĐBSCL cho thấy, người Khmer nghèo (chỉ tính từ 15 tuổi trở lên) trung bình chỉ học hết lớp 2, hơn 65% không biết đọc, biết viết và 3% có trình độ chuyên môn và kỹ thuật. Học vấn của những người trưởng thành giữa hai cộng đồng dân tộc này cũng có sự khác biệt, nhóm người Kinh-Hoa có số năm đi học cao hơn người Khmer 1,1 năm đi học (hình 4.9b).

        Khả năng tiếp cận các nguồn lực cơ bản .1 Đất đai

          Chẳng hạn, đối với nhóm chi tiêu nghèo thì hoạt động trồng trọt (chủ yếu là trồng lúa) chiếm tỷ trọng lớn nhất (44%) trong doanh thu nông nghiệp (chỉ tính từ các hoạt động sản xuất chính, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng / khai thác thủy hải sản.), kế đến là thủy sản (37,5%), trong khi nhóm chi tiêu giàu thì nuôi trồng thủy sản mang lại thu nhập lớn nhất (hơn 66%) rồi mới đến ngành trồng trọt (25% tổng doanh thu). Điểm bất lợi duy nhất của việc vay phi chính thức là lãi suất cao hơn, chẳng hạn, lãi suất đến 5,8%/tháng khi vay từ người cho vay cá thể trong khi vay ở NHNN&PTNT chỉ 1,12%/tháng hay 0,72%/tháng ở NHCSXH. Những đặc điểm này rất phù hợp với nhóm hộ nghèo vốn có trình độ học vấn hạn chế nên thường rất ngại phải làm đơn xin hay phải viết kế hoạch làm ăn như yêu cầu của các chương trình xóa đói giảm nghèo và các chương trình vay vốn tín dụng khác.

          Bảng 4.10 cho thấy giữa hộ giàu và hộ nghèo không chỉ khác nhau ở diện tích đất canh  tác mà còn khác nhau ở cơ cấu doanh thu sử dụng  đất nông nghiệp
          Bảng 4.10 cho thấy giữa hộ giàu và hộ nghèo không chỉ khác nhau ở diện tích đất canh tác mà còn khác nhau ở cơ cấu doanh thu sử dụng đất nông nghiệp

          Mô hình kinh tế lượng

          Nghiên cứu này phát hiện thấy ở vùng ven biển ĐBSCL những hộ (chủ hộ) đi làm thuê trong nông nghiệp (họ đi làm thuê ngay cả trên mảnh đất của mình sau khi đã cầm cố hay. chuyển quyền sử dụng đất cho người khác) có xác suất nghèo cao hơn nhiều so với các hộ có đất đai để sản xuất nông nghiệp cũng như hộ có công việc ở các ngành dịch vụ (khu vực có năng suất lao động cao hơn, cũng như công việc ổn định hơn và tiền lương cao hơn). Chúng tôi thấy, để giảm nghèo hay giúp người dân thoát nghèo thì phát triển hạ tầng giao thông nông thôn, kết nối nông thôn với các trung tâm kinh tế, thương mại hay ở các khu vực có nhiều tiềm năng về tăng trưởng kinh tế (có nguồn nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến) là rất cần thiết cho Vùng. Biến tindung (tín dụng) cũng không có ý nghĩa thống kê trong giải thích ảnh hưởng đến xác suất nghèo của hộ gia đình thuộc vùng ven biển ĐBSCL; nghĩa là nếu chỉ đơn giản là cung cấp tiền cho người nghèo (mà không có những hướng dẫn làm ăn) thì họ cũng khó thoát nghèo.

          GỢI í CHÍNH SÁCH XểA ĐểI GIẢM NGHẩO CHO VÙNG VEN BIỂN ĐBSCL

          • Đối với chính quyền địa phương .1 Việc làm
            • Đói với Chính phủ

              Thông các tổ chức Hội của phụ nữ, Ngân hàng Chính sách xã hội có thể tổ chức nhiều lớp tập huấn nâng cao năng lực điều hành tổ nhóm quản lý tín dụng, biết cách ghi chép sổ sách và hạch toán kinh tế; trung tâm khuyến nông địa phương trang bị kiến thức chăn nuôi, trồng trọt, chuyển giao khoa học kỹ thuật, lập kế hoạch sản xuất chăn nuôi, hạch toán lỗ lãi trên đồng vốn được vay, tham quan điển hình tiên tiến trong xoá đói giảm nghèo. (ii) Giúp đỡ chính quyền địa phương thiết kế các chương trình giảm thiểu tính dễ bị ảnh hưởng của hộ gia đình, chẳng hạn như tạo điều kiện cho tất cả người dân nông thôn tiếp cận các dịch vụ y tế với giá cả chấp nhận được, hay các dự án giúp người dân hồi phục sau các cú sốc, chẳng hạn như nhanh chóng tiếp cận với các khoản vay không ưu đãi với độ linh động tối đa và dài hạn. Tóm lại, mặc dù tiếp cận định lượng là cần thiết, nhưng tiếp cận này vẫn chưa thể tổng quát toàn bộ bức tranh nghèo đói hiện trạng và những gợi ý giải quyết nó trong tương lai tại Việt Nam nói chung và các địa phương ven biển vùng ĐBSCL nói riêng, muốn làm nghiên cứu lĩnh vực này trọn vẹn hơn thì vẫn rất cần thiết cho những nghiên cứu dài hơi khác của rất nhiều nhà nghiên cứu khác.