Những giải pháp đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ logistics của Công ty TNHH Nhất Phong Vận

MỤC LỤC

Các loại dịch vụ logistics 1. Dịch vụ vận tải

    Hệ thông thong tin Logistics bao gồm thông tin trong nội bộ từng tổ chức (doanh nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng của doanh nghiệp), thông tin trong từng bộ phận chức năng (Logistics, kỹ thuật, kế toán – tài chính, marketing, sản xuất…), thông tin ở từng khâu trong dây chuyền cung ứng (kho hàng, bến bãi, vận tải…) và sự kết nối thông tin giữa các tổ chức, bộ phận công đoạn trên. Máy vi tính dùng để lưu trữ các dữ liệu của đơn đặt hàng, quá trình thực hiện đơn hàng, quản lý thành phẩm, theo dừi dự trữ, quỏ trỡnh sản xuất, thanh toỏn và quản lý kho bãi, vận tải… Máy vi tính giúp lưu trữ, xử lý thông tin nhanh chóng, chính xác và khi các máy được kết nối sẽ giúp cho trao đổi thông tin diễn ra chính xác, kịp thời.

    Điều kiện địa lý Thành phố Hồ Chí Minh

    Một con sông nữa của Thành phố Hồ Chí Minh là sông Nhà Bè, hình thành ở nơi hợp lưu hai sông Đồng Nai và Sài Gòn, chảy ra biển Đông bởi hai ngả chính Soài Rạp và Gành Rái. Ngoài các con sông chính, Thành phố Hồ Chí Minh còn có một hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi..Hệ thống sông, kênh rạch giúp Thành phố Hồ Chí Minh phát triển trong vận tải đường sông.

    Cơ sở hạ tầng

    Ngoài ra, các dịch vụ logistics khác ngoài vận tải biển ở Việt Nam cũng đắt đỏ (kẹt đường, kẹt cầu, thời gian vận chuyển đường bộ cao và chi phí vận chuyển cũng cao), đã làm chi phí logistics của Việt Nam cao so với nhiều nước, trở thành gánh nặng cho các doanh nghiệp và giao thương hàng hoá. Hạ tầng cơ sở và các trang thiết bị dành cho logistics còn yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ; hệ thống kho bãi quy mô nhỏ, rời rạc; các phương tiện, trang thiết bị như xe nâng hạ hàng hoá, dây chuyền, băng tải, phương tiện đóng gói mã hóa, hệ thống đường ống, đèn chiếu sáng.

    Môi trường pháp lý

    Lý do đầu tiên và quan trọng nhất giải thích tại sao chi phí logistics của doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam cao là hạ tầng cảng biển, thiếu cảng nước sâu cho tàu lớn, tàu mẹ nhưng thừa cảng nhỏ. Ngoài hạ tầng cảng, logistics ở Việt Nam còn yếu kém cả đường bộ, đường không, cầu cống, nhân lực..là những vấn đề mà doanh nghiệp phải đối mặt.

    Tình hình phát triển vận tải đa phương thức tại Tp.Hồ Chí Minh

    • Cảng VICT (Vietnam International Container Terminal) gần khu chế xuất Tân Thuận - Đây là cảng container lớn nhất Việt nam và có thể sánh cùng với các cảng tầm cỡ của các nước trong khu vực. Các nhà đầu tư nước ngoài khi vào Việt nam đã rất để ý đến khu chế xuất Tân Thuận bởi vì một lý do hết sức quan trọng đó là việc vận chuyển hàng hoá thuận tiện thông qua cảng VICT.

    Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ Logistics

    Việc phát triển nóng của ngành logistics là điều đáng lo ngại, do các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, xét về quy mô (con người, vốn, doanh số..) vẫn rất nhỏ bé, ngoại trừ vài chục doanh nghiệp Nhà nước và cổ phần là tương đối lớn (từ 200- 300 nhân viên), số còn lại trung bình từ 10-20 nhân viên, trang thiết bị, phương tiện, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, chủ yếu mua bán cước tàu biển, cước máy bay, đại lý khai quan và dịch vụ xe tải, một số có thực hiện dịch vụ kho vận nhưng không nhiều. Về đội ngũ nhân công lao động trực tiếp: đa số trình độ học vấn thấp, công việc chủ yếu là bốc xếp, kiểm đếm ở các kho bãi, lái xe vận tải, chưa được đào tại tác phong công nghiệp, sử dụng sức lực nhiều hơn là bằng phương tiện máy móc.

    Những nội dung cơ bản về dịch vụ logistics 1. Xác định nguồn cung cấp

      Nếu số lượng kho hàng lớn sẽ làm giảm chi phí vận chuyển từ các kho đến các khách hàng, tuy nhiên nó làm phát sinh thêm chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến các kho và phát sinh thêm các chi phí dự trữ cũng như chi phí quản lý kho. Rừ ràng là việc lấy được phiếu cú số thứ tự nhỏ (sẽ được phục vụ trước những người lấy phiếu có số thứ tự lớn hơn) là phụ thuộc vào thời điểm chúng ta lấy phiếu tại các địa điểm đó, không phụ thuộc vào bệnh tình (trong bệnh viện) hay giới tính, tuổi tác, địa vị công tác (trong quầy vé, ngân hàng).

      Hình 1.6: Tập hợp hàng để vận chuyển      Hình 1.7: Cung cấp và trộn hàng hóa    - Tập hợp hàng hóa để vận chuyển.
      Hình 1.6: Tập hợp hàng để vận chuyển Hình 1.7: Cung cấp và trộn hàng hóa - Tập hợp hàng hóa để vận chuyển.

      PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÔNG TY TNHH NPV TRONG

      • Tình hình phát triển logistics của công ty NPV những năm qua 1. Sản phẩm/ Dịch vụ
        • Những thuận lợi và khó khăn của công ty

          Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, công ty TNHH Nhất Phong Vận được quyền kinh doanh mua bán vải sợi, hàng dệt may, nguyên phụ liệu ngành dệt may, hoa, cây kiểng, trang trí sân vườn, đại lý giao nhận hàng hóa đường biển và đường hàng không, đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa, môi giới thương mại, cho thuê nhà, dịch vụ nhà đất, mua bán máy móc, thiết bị ngành công – nông – ngư cơ. Còn đối với mảng hoạt động khai thuê Hải Quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu, công ty nhận khai thuê hải quan cho tất cả các doanh nghiệp trong và ngoài các khu công nghiệp, khu chế xuất, cũng như cho tất cả các lô hàng không nằm trong doanh mục hàng quốc cấm, với cả hình thức hàng lẻ và hàng container. Như vậy qua phân tích báo cáo KQHĐKD cho thấy công ty làm ăn có lời nhưng chi phí lãi vay và chi phí quản lý vẫn còn cao nên lợi nhuận thu được vẫn chưa đạt như mong muốn nên công ty cần có những giải pháp khắc phục như vì sao chi phí quản lý ở mức cao, bộ phận nào hoạt động hiệu quả chưa cao làm cho giá vốn hàng bán bị đẩy lên….

          Bảng 2.1: Phân tích biến động theo thời gian của các chỉ tiêu trên báo cáo KQHĐKD
          Bảng 2.1: Phân tích biến động theo thời gian của các chỉ tiêu trên báo cáo KQHĐKD

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÔNG TY TNHH NPV ĐẾN NĂM 2015

          • Phương hướng phát triển các dịch vụ và dịch vụ logistics của Tp. Hồ Chí Minh những năm tới
            • Các phương hướng hoạt động của công ty 1. Định hướng phát triển
              • Một số giải pháp đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ Logistics của Tp Hồ Chí Minh trong những năm tới
                • Một số giải pháp đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ Logistics của công ty TNHH NPV đến năm 2015

                  Qua những phân tích về thực trạng cũng như yếu tố ảnh hưởng tới logistics, ta thấy rừ doanh nghiệp Việt Nam đó làm nhiều việc của dịch vụ logistics tuy sự liờn hệ giữa người giao nhận với khách hàng vẫn tiến hành như cũ, chưa hiện đại hoá, chưa triển khai mạnh mẽ cụng nghệ thụng tin, nhưng đó làm được những việc cốt lừi của dịch vụ logistics, đã nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hoá. Gamble… thì tất cả các công ty vận tải, giao nhận cũng nhanh chóng chớp thời cơ phát triển và trở thành những nhà cung cấp dịch vụ Logistics hàng đầu thế giới với hệ thống Logistics toàn cầu như: TNT, DHL, Maersk Logistics, NYK Logistics, APL Logistics, MOL Logistics, Kuehne & Nagel, Schenker, Birkart, Ikea,… Để tối ưu hoá, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, nếu như trước đây, các chủ sở hữu hàng hóa lớn thường tự mình đứng ra tổ chức và thực hiện các hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân, thì giờ đây việc đi thuê các dịch vụ Logistics ở bên ngoài ngày càng trở nên phổ biến. Nhằm đào tạo những nhân sự có kiến thức chuyên sâu về việc tổ chức khai thác, kinh doanh, và quản lý trong lĩnh vực logistics ở mức độ quốc gia và quốc tế; có kiến thức về kinh doanh và quản lý vận tải đa phương thức, sử dụng hiệu quả hệ thống công nghệ thông tin vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp; có kiến thức về việc thiết kế mạng lưới logistics và xây dựng chuỗi cung ứng hiệu quả, dự báo nhu cầu khách hàng, phân tích và lập kế hoạch logistics cho các doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất;.

                  SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH

                  Và công ty Nhất Phong Vận cũng nhận thấy được điều này và đang từng bước xây dựng những điều cơ bản này để có thể cạnh tranh và phát triển trong thời kỳ hội nhập. Tóm lại, trong tình hình hội nhập hiện nay mang lại cho Việt Nam rất nhiều cơ hội lẫn thách thức, vấn đề đặt ra là công ty có tận dụng được cơ hội và khắc chế thách thức đó bằng khả năng bên trong của mình và đồng thời công ty cần đặc biệt tập trung vào việc xây dựng những chiến lược, cung cấp những dịch vụ mới, giá cả cạnh tranh… vì đó là giải pháp rất hữu hiệu giúp ta có thể nâng cao năng lực cạnh tranh với các các đối thủ và đồng thời nó cũng giữ một vai trò cực kỳ quan trọng để giúp công ty có thể đứng vững được trên thương trường.