MỤC LỤC
Cuối năm, doanh nghiệp có vật tư hàng hoá tồn kho, bị giảm giá so với giá ghi trên sổ kế toán, thì phải trích lập dự phòng giảm giá vật tư hàng hoá tồn kho theo các quy định sau đây. Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cao hơn số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích năm trước thì doanh nghiệp trích thêm vào giá vốn hàng bán phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm kế hoạch với số dư khoản dự phòng đã trích lập năm trước. Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cho năm kế hoạch thấp hơn số dư khoản dự phòng giảm giá vật tư hàng hoá đã trích lập năm trước thì doanh nghiệp phải hoàn nhập vào giá vốn hàng bán để đảm bảo cho giá trị của hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc hoặc theo gía trị có thể thực hiện được.
Thời điểm hoàn nhập dự phòng giảm gía vật tư hàng hoá đã lập và lập dự phòng mới, được tiến hành tại thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính.
Khoản dự phòng phải trả được lập mỗi năm một lần vàp cuối niên độ kế toán.Trường hợp đơn vị phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ (đặc biệt là các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán) thì được điều chỉnh dự phòng phải trả vào cuối kỳ kế toán giữa niên độ kế toán nếu có sự biến động lớn. Nếu số dự phòng phải trả phải lập vào ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chêch lệch dự phòng phải trả cần lập thêm được hạch toán vào chii phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ kế toán đó. Đưa ra được một dự định chắc chắn về những chủ thể bị ảnh hưởng và tiến hành quá trình tái cơ cấu bằng việc bắt đầu thực hiện kế hoạch đó hoặc thông qua những vấn đề quan trọng đến những chủ thể bị ảnh hưởng của việc tái cơ cấu.
Vị trí, nhiệm vụ và số lượng nhân viên ứoc tính sẽ được nhân bồi thường khi họ buộc phải thôi việc. Một khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu chỉ được dự tính cho những chi phí trực tiếp phát sinh từ hoạt động tái cơ cấu, đó là những chi phí thoả mãn hai điều kiện. Hoàn nhập chêch lệch giá trị dự Lập dự phòng giảm giá hàng tồn phòng phải lập năm nay nhỏ hơn kho cho năm nay ( số lập mới số dự phòng đã lập năm trước hoặc số chêch lệch giũa giá trị.
Hoàn nhập chêch lệch giá trị dự Lập dự phòng giảm giá hàng tồn phòng phải lập năm nay nhỏ hơn kho cho năm nay ( số lập mới số dự phòng đã lập năm trước hoặc số chêch lệch giũa giá trị. dự phòng phải lập năm nay cao. hơn số dự phòng đã lập năm. Hạch toán dự phòng phải trả. khoản dự phòng, khi trích lập dự phòng cho các khoản chi phí tái cơ cấu doanh nghiệp, ghi. Nếu doanh nghiệp có hợp đồng có rủi ro lớn mà trong đó những chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá những lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp đồng đó. Các chi phí bắt buộc phải trả theo các điều kiện của hợp đồng như khoản bồi thường hay đền bù do việc không thực hiện được hợp đồng, khi xác định chắc chắn một khoản dự phòng phải trả cần lập cho một hợp đồng có rủi ro lớn, ghi:. Trường hợp doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng có kèm theo giấy bảo hành sữa chữa cho các khoản hỏng hóc do lỗi sản xuất được phát hiện trong thời gian bảo đảm cho sản phẩm, hang hoá, doanh nghiệp phải xác định cho từng mức chi phí sửa chữa cho toàn bộ nghĩa vụ bảo hành. Khi xác định số dự phòng phải trả cần lập về chi phái sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hoá ghi:. Khi xác số dự phòng phải trả cần lập về chi phí bảo hành công trình xây lắp, ghi:. Khi xác định số dự phòng phải trả khác cần lập tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:. Khi phát sinh các khoản chi phí có liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập ban đầu:. Khi phát sinh các khoản chi phí bằng tiền liên quan đến thanh toán các nghĩa vụ nợ đã được lập dự phòng phải trả, ghi:. Khi phát sinh các khoản chi phí về bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập ban đầu như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định…. Trường hợp không có bộ phận độc lập về bảo hành sán phẩm,hàng hoá, công trình xây lắp. - Khi phát sinh các chi phí liên quan đến việc bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây dựng, ghi:. - Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bảo hành sản phẩm, hang hoá, công trình xây lắp thực hiện phát sinh trong kỳ, ghi:. - Khi sửa chữa bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp hoàn thành bàn giao cho khách hàng, ghi:. Trường hợp có bộ phận độc lập về bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp,. - Số tiền phải trả cho bộ phận bảo hành về chi phí bảo hành hàng hoá, sản phẩm, công trình xây lắp hoàn thành bàn giao cho khách hàng, ghi. về bảo hành sản phẩm, hàng hoá so với chi phí thực tế bảo hành). Cuối kỳ kế toán năm hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ, doanh nghiệp phải xác định số dự phòng phải trả cần lập. Trường hợp số dự phòng phải trả cần lậpở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước nhưng chưa sử dụng hết thì số chêch lệch lớn hơn được ghi nhận vào chi phí trong kỳ:. Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế toán này nhở hơn số dự phòng phải lập đã nộp ở kỳ kế toán năm trước nhưng chưa sử dụng hết thì số chêch lệch nhỏ hơn phải hoàn nhập ghi giảm chi phí trong kỳ, ghi:. hàng hoá ). (3)Các khoản chi phí phát sinh bằn tiền liên (1) số dự phòng phải trả quan đến các khoản dự phòng phải trả đã lập phải lập kỳ này > số dự. - Số dự phòng tăng trong kỳ so giá trị hiện tại của khoản dự phòng tăng lên theo thời gian và do ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ lệ chiết khấu dòng tiền.
• Khi xác định các khoản dự phòng hoặc các khoản nợ tiềm tàng có thể tập hợp thành một loại để trình bày trên báo cáo tài chính cần phải cân nhắc xem liệu bản chất của các khoản mục đó có tương đồng với nhau đử để trình bày chung một khoản mục trên báo cáo mà vẫn thoả mãn các quy định. Ví dụ, hoàn toàn có thể nhóm chung các khoản dự phòng liên quan đến việc bảo hành các sản phẩm khác nhau, nhưng lại không thể nhóm chung dự phòng bảo hành thông thường và các khoản phải trả liên quan đến vụ kiện.
Cũng đều là dự phòng nhưng tại sao mã hóa các tài khoản phản ánh dự phòng là không tuân theo một quy tắc chung, chẳng hạn các tài khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá khoản đầu tư tài chính luôn mang số 9 ở vị trí cuối cùng, trong khi các tài khoản phản ánh các khoản dự phòng còn lại thì không?. Sở dĩ như vậy vì viêc ghi giảm giá trị hàng tồn kho đồng nghĩa với việc doanh nghiệp chấp nhận hàng tồn kho không còn nguyên giá trị, điều này xét về khía cạnh như uy tín doanh nghiệp, chất lượng hàng hoá, hay thị phần của doanh nghiệp …trên thị trường có thể xem như không tốt. Vì vậy, hiện nay các doanh nghiệp chỉ thực hiện việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi nhận thấy khả năng bảo quản hàng hoá không tốt hay khi các công nghệ kỹ thuât khoa học trong doanh nghiệp mình tụt hậu so với các doanh nghiệp khác, điều đó làm ảnh hường đến chất lượng cũng như làm giảm giá trị hàng tồn kho tại thời điểm cuối năm.
Do vậy trong các chính sách về tài chính và kế toán ,chúng ta hoàn toàn có cơ sở để đi đến sự thống nhất về điều kiện lập dự phòng đối với nguyên, vật liệu công cụ , dụng cụ dung cho sản xuất sản phẩm giảm xuống thấp hơn giá thành sản xuất thì thực hiện trích dự phòng cho số nguyên vật liệu tồn kho bị giảm giá có tham gia cấu thành của sản phẩm ấy. Thứ hai, nếu trích lập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào chi phí quản lý doanh nghiệp thì rất có thể nguyên tắc “ thận trọng” trong kế toán không được đáp ứng vì nếu tháng cuối năm doanh nghiệp không có sản phẩm tiêu thụ hoặc tiêu thụ với khối lượng ít…thì khi đó CPQLDN không được kết chuyển toàn bộ để xác định kết quả, có nghĩa là chi phí dự phòng không được thực hiện vào cuối năm. Còn theo quy định của chuẩn mực kế toán thì có tiến bộ hơn, trứơc đây khi trích lập dự phòng đã tính vào chi phí, đến nay những điều kiện trích lập không còn tồn tại nữa thì phải hoàn nhập, việc quy định hoàn nhập dự phòng ghi giảm chi phí đã phản ánh đúng tính chất sự kiện, làm cho các thông tin trên Báo cáo tài chính được trung thực khách quan hơn.