MỤC LỤC
Cho vay hợp vốn hay còn gọi là đồng tài trợ là quá trình cho vay, bảo lãnh của mộ nhóm ngân hàng thơng mại làm đầu mối phối hợp với các bên tài trợ để thực hiện nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngân hàng. Luật các tổ chức tín dụng (điều 82. Dự phòng rủi ro) có quy định: "tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng; Khoản dự phòng rủi ro này phải đợc hoạch toán vào chi phí hoạt động; Việc phân loại tài sản có mức trích, phơng pháp lập khoản dự phòng và sử dụng khoản dự phòng để sử lý các rủi.
Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thơng lu xá Thái Nguyên.
Một yêu cầu cơ bản trong công tác kế toán đó là năng lực, trình độ vận hành máy, phần mền ứng dụng để tăng cờng công tác quản lý kinh doanh. Nghiệp thụ thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những nhiệm vụ của ngân hàng cho đến nay nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt đã chứng tỏ đợc nhiều u điểm.
Ngân hàng Lu Xá Thái Nguyên đã gia hạn nợ nhng khách hàng vẫn không trả đợc vì những lỹ do khách quan, ngân hàng Thái Nguyên đã báo cố lên ngân hàng cấp trên và cấp trên (Chính phủ )dùng quyền hạn của mình để xem xét và cho phép giãn nợ. Là một dạng của rủi ro tín dụng, có những lý do khách quan nên đợc phép của cấp trên cho khoanh lại, tách ra, theo dõi riêng, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp tục vay vốn ngân hàng để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh.
Nguyên nhân là do các đơn vị quốc doanh trong địa bàn là những khách hàng chủ yếu của chi nhánh vì thế nợ quá hạn của các đơn vị này là khá cao nên đẩy nợ quá hạn của khu vực kinh tế quốc doanh cao hơn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Chi nhánh đã giành nhiều thời gian cho việc xử lý nợ quá hạn khó đòi (Nợ quỏ hạn trờn 360 ngày), Xỏc định rừ nguyờn nhõn khỏch quan, chủ quan và ỏp dụng các biện pháp hành chính, kinh tế để thu hồi nợ quá hạn loại này, và năm.
Nguyên nhân do một số xí nghiệp và nhà máy nh xí nghiệp tấm lợp xi măng amiăng, nhà máy luyện kim màu sản xuất hàng ra mà không bán đợc nên nợ quá hạn không thể thanh toán đợc. Những kết quả đạt đợc trong công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro.
- Hai là: Công tác tín dụng vẫn còn ở trong tình trạng đơn điệu, chủ yếu các hình thức cho vay truyền thống, cha đa dạng hoá các loại hình tín dụng, tín dụng ngắn hạn tập trung tỷ trọng lớn ở các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp ở ngoài quốc doanh chỉ chiếm tỷ lệ thấp. - Năm là: Về công nghệ ngân hàng tuy đã đợc chú trọng đầu t nhng vẫn còn cha đồng bộ, cha chuẩn hoá hết đợc các hoạt động nghiệp vụ, cha đa việc quản lý hồ sơ tín dụng vào trong hệ thống máy tính, năng lực và trình độ cán bộ còn hạn chế.
- Cơ chế tín dụng hiện hành cho phép doanh nghiệp đợc vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng là nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh "kém lành mạnh" với một số Ngân hàng, tác động tiêu cựa đến việc chất lợng tín dụng, vì nó làm thay đổi cách quan hệ giữa ngời đi vay và ngời cho vay, tạo cơ hội cho doanh nghiệp sử dụng tiền vay không đúng mục đích, tạo tiền đề cho những rủi ro tín dụng. - Khả năng thẩm định cho vay còn sơ sài, năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng còn hạn chế, trình độ quản lý cha thật sự sâu sát, kiểm tra cha thờng xuyên nên cha phát hiện kịp thời và có biện pháp sử lý sớm các sai sót trong hoạt.
Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thơng lu xá.
Việc xây dựng đợc một chính sách tín dụng đúng đắn giúp cho ngân hàng kinh doanh đúng hớng, đa vốn vào những khu vực, lĩnh vực có hiệu qủa kinh doanh cao và do đó có thể hạn chế đợc những rủi ro có thể xảy ra. Với đặc thù hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thơng Lu Xá chủ yếu phục vụ các doanh nghiệp nhà nớc đóng trên địa bàn có tiềm năng lớn, nhu cầu.
Mọi khoản cho vay phải thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ,tiến hành thẩm định, kiểm tra xác định đúng t cách pháp nhân của ngời cho vay, tính khả thi của phơng án SXKD và giá trị của các tài sản cầm cố, thế chấp thuộc sở hữu của họ, chống hiện tợng vay vốn ngân hàng kinh doanh sử dụng lòng vòng, sử dụng vốn sai mục đích. Về phía Ngân hàng, kiên quyết không thể xảy ra và phải sử lý nếu có tình trạng vay đảo nợ.
Đối với khách hàng ngoài quốc doanh không nên coi là tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh là chỗ dựa an toàn cho số tiền vay phát ra và là một công cụ duy nhất để đảm bảo việc thu hồi lại và phải xác định t cách, ý muốn sẵn lòng trả lại của ngời đi vay cũng nh việc sử dụng vốn vay và khả năng trả nợ. Vì vậy cần phải "trông mặt mà bắt hình rong" tất nhiên việc "trông mặt" phải bao gồm việc xem xét thẩm định kỹ lỡng của ngân hàng đối với hiệu quả kinh tế của phơng án, dự án, vay khả năng quản lý, khả năng tài chính, mối quan hệ tín nhiệm trong vay nợ, tất cả những điều đó sẽ cho ngân hàng nhìn thấy bao quát và xây dựng đợc chân dung khách hàng hoàn chỉnh đa ra quyết.
Hơn nữa phải căn cứ vào hiệu quả và tính khả thi của dự án, phơng án xin vay cũng nh uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng. Việc phân tích tài chính doanh nghiệp phải đợc tiến hàng thờng xuyên theo tiến độ lậo báo cáo tài chính của doanh nghiệp (hàng quý) trên cơ sở hớng dẫn về phân tích tín dụng và đo lờng rủi ro của ngân hàng Nhà nớc.
Hiện nay theo quy định Nhà nớc Việt Nam quy định thì các cán bộ tín dụng.
Ngân hàng tích cực thực hiện linh hoạt chính sách khách hàng, lựa chọn khách hàng để cho vay và tận dụng các điều kiện của mình để cố gắng thiết lập đ- ợc đội ngũ khách hàng ổn định, tin cậy có tính chiến lợc cao tạo lợi thế cho ngân hàng thực hiện tốt quyết định số 35/HĐQT ngày 22/05/1998 của ngân hàng công thơng Việt Nam về chiến lợc khách hàng. Ngân hàng cần có biện pháp sắp xếp bố trí bộ máy nhân lực hợp lý, cần sớm ban hành tiêu chuẩn hoá cán bộ, nhất là con ngời làm công tác tín dụng có đầy đủ phẩm chất năng lực, nghiệp vụ, tạo đợc mối quan hệ tốt với cấp uỷ,chính quyền.
Cán bộ tín dụng phải coi trọng việc phân tích nợ quá hạn hàng tháng, hàng quý, thực hiện nghiêm túc việc phân tích nguyên nhân để tìm ra biện pháp nhằm giảm mức độ rủi ro xuống thấp nhất. Coi trọng công tác tự kiểm tra, kiểm soát, giải quyết dứt điểm các vụ việc phát sinh qua kiểm tra, thực hiện việc chỉnh sửa sau thanh tra, phúc tra một cách nghiêm túc.
- Thứ ba: Tăng cờng hiệu lực thực thi pháp lệnh kế toán thống kê, giải phóng công nợ dây da tồn đọng chấm dứt việc chiếm dụng vốn lẫn nhau làm mất khả. Phải xử lý thật nặng và thật nghiêm các vi phạm nghĩa vụ thanh toán thậm trí coi việc tuyên bố phá sản một doanh nghiệp vi phạm trách nhiệm thanh toán là một việc bình thờng trong nền kinh tế có nh vậy mới duy trì đợc tính nghiêm minh trong việc thực thi các pháp lệnh kinh tế.
Khắc phục việc lập báo cáo tài chính rất muộn so với thời điểm báo cáo gây khó khăn trong việc đánh giá chính xác tình hình thực tế doanh nghiệp. - Thứ t: Quan trọng hơn cả là việc giám sát quá trình thực thi các pháp luật của cơ quan kiểm soát, toà án.
Lêi nãi ®Çu 1 Chơng I: Tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng thơng mại 2 I. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế và thiếu sót 21 Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.