MỤC LỤC
Phiếu nhập kho sau khi đã có đầy đủ chữ ký của ngờu phụ trách cung ứng, ngời giao và ngời nhận, thủ kho gửi một bản cùng biên bản thừa(thiếu) nếu có cho bộ phận cung ứng. Bản còn lại sau khi ghi Thẻ kho đợc chuyển kế toán ghi sổ, còn Hợp đồng của ngời bán đợc giao cho bộ phận tài vụ làm thủ tục thanh toán rồi chuyển cho bộ phận kế toán làm căn cứ ghi sổ hạch toán thu mua và nhập vật liệu.
Do phiếu xuất kho chỉ có hiệu lực một lần, không phù hợp với trờng hợp sử dụng vật liệu nhiều, phát sinh thờng xuyên trong tháng nên các doanh nghiệp thờng sử dụng phiếu xuất kho theo hạn mức, phiếu này lập cho tháng nào chỉ có giá trị trong tháng đó. Trong trờng hợp xuất bán vật liệu, bộ phận cung tiêu căn cứ vào thoả thuận với khách hàng để lập Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.Phiếu này đợc lập thành 3 liên:1 liên giao cho khách hàng, 1 liên giao cho bộ phận cung ứng và 1 liên giao cho thủ kho sủ dụng để ghi thẻ kho rồi chuyển cho phòng kế toán.
Tại phòng kế toán: Kế toán chỉ mở sổ đối chiếu luân chuyển NVL theo từng kho, cuối kỳ trên cơ sỏ phân loại chứng từ nhập, xuất theo từng danh điểm NVL và theo từng kho, kế toán lập Bảng kê nhập vật liệu, Bảng kế xuất vật liệu và dựa vào các bảng kê này để ghi Sổ đối chiếu luân chuyển NVL. Tại phòng kế toán: Kế toán dựa vào số lợng nhập, xuất của từng danh điểm NVL đợc tổng hợp từ các chứng từ nhập, xuất mà kế toán nhận đợc khi kiểm tra các kho theo định kỳ3-5 ngày một lần(kèm theo Phiếu giao nhận chứng từ), kế toán kiểm tra và tính ra giá trị giá thành tiền NVL nhập xuất theo giá hạch toán đối với từng chứng từ, từ đó ghi vào Bảng tổng lũy kế nhập, xuất, tồn (Bảng này đợc mở theo từng kho).Cuối kỳ tiến hành tính tiền trên sổ số d với số tồn kho trên Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn.
Trên cơ sở nghiên cứu chuẩn mực kế toán quốc tế, học tập kinh nghiệm của một số n- ớc trên thế giới trong khuôn khổ pháp luật, phù hợp với yêu cầu quản lý, yêu cầu hội nhập quốc tế, tháng1/2002, Bộ Tài Chính đã ban hành và công bố đợt thứ nhất 4 chuẩn mực kế toán đầu tiên của Việt Nam. - Với kế toán Pháp, đối với các khoản dự phòng đã lập kỳ kế hoạch trớc, sang kỳ kế toán sau, nếu có dự phòng đã lập trớc đây không đủ thì lập thêm dự phòng theo số chêng lệch, còn nếu số dự phòng đã lập không xẩy ra thì hoàn nhập dự phòng. + Trờng hợp cuối kỳ kế toán năm nay, nếu khoản dự phòng phải lập lớn hơn khoản dự phòng đã lập ở cuối niên độ kế toán trớc thì số chênh lệch lớn hơn đợc ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Nh vậy, việc hạch toán NVL của kế toán Mỹ khác với kế toán Việt Nam ở nghiệp vụ xuất NVL trực tiếp vào sản xuất, nếu kế toán Mỹ đa thẳng vào TK “ Sản phẩm đang chế tạo tồn kho ”( có thể hiểu là Sản phẩm dở dang) thì kế toán Việt Nam.
Với trình độ công nghệ ngày càng cao, sản l- ợng hàng năm từ 600-800 tấn cáp nhôm các loại, sản phẩm của công ty đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng và đợc khách hàng đánh giá cao đem lại doanh thu hàng năm tăng từ 3 - 5 lần, các khoản nộp ngân sách tăng 2-3 lần so với trớc. Chủ trơng của công ty trong giai đoạn này là tiếp tục đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, đổi mới kỹ thuật, đa dạng hoá mặt hàng sản xuất theo nhu cầu của thị trờng theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Trải qua 18 năm xây dựng và phát triển, Công ty luôn chú trọng đầu t theo chiều sâu, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, cùng với sự thay đổi những thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và hệ thống quản lý chất lợng hiệu quả.
Các sản phẩm của Công ty đều đợc cấp giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn “Hệ thống đảm bảo chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002" và đợc tổ chức AFAQ ASCERT international cấp chứng chỉ vào tháng 6 năm 2000.
Cụ thể là bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây và kế hạch năm 2003.
Các mặt công tác khác đời sống tiếp tục đợc duy trì và càng ngày càng phát triển.
Phòng kiểm tra chất lợng (KCS): Phụ trách kinh tế kỹ thuật sản phẩm của Công ty, chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm và chuyển giao công nghệ. Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm trực tiếp với giám đốc Công ty về mặt tổ chức nhân sự nh: kiểm tra, sát hạch thi tuyển dụng lao động mới, thực hiện đầy. đủ các chế độ quản lý lao động theo qui định của nhà nớc. Lập kế hoạch đào tạo mới, theo dừi thực hiện việc cung cấp dịch vụ đào tạo và lu trữ hồ sơ đào tạo. Phòng bảo vệ : Theo dõi và duy trì việc chấp hành các nội qui kỷ luật mà công ty đó ban hành. Phối hợp cựng thủ kho theo dừi việc cõn, đo, đong, đếm khi giao vật t nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm. Khi có sai hụt bảo vệ là ngời liên đới cùng thủ kho chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty. Khái quát sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí Công ty Cơ Điện Trần Phú :. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí Công ty Cơ Điện Trần Phú. 2.2 Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty cơ điện Trần Phú a) Đặc điểm sản phẩm chủ yếu của công ty. Sản phẩm của công ty chia thành 6 nhóm sản phẩm chủ yếu:. đồng đúc, cáp đồng trần , cáp nhôm trần, dây đồng mềm bọc PVC, cáp đồng bọc, cáp nhôm bọc. Mỗi nhóm sản phẩm gồm nhiều loại sản phẩm có kích thớc và yêu cầu kỹ thuật khác nhau. b) Đặc điểm tổ chức sản xuất. Để sản xuất cáp đồng trần, dây đồng trần đợc chuyển từ phân xởng đúc đồng và tiếp tục cán kéo theo đúng yêu cầu kỹ thuật của từng loại cáp ồng trần đúng tiêu chuẩn, kết quả sản xuất của phân xởng này cũng có thể đợc bán ra ngoài hoặc đã qua phân x- ởng đồng mềm để tiến hành bọc PVC. Phòng kế toán đặt dới sự đạo trực tiếp của phó giám đốc tài chính, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán trong công ty , cung cấp các thông tin kịp thời về tình tài chính của công ty để ban lãnh đạo công ty luôn có hớng lãnh đạo đúng, chỉ đạo.
- ở Công ty Cơ Điện Trần Phú kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: thực hiện công tác kế toán cuối kì, giữ sổ cái tổng hợp cho các phần hành, ghi sổ cái tổng hợp cho tất cả cho phần hành và ghi sổ cái tổng hợp, lập báo cáo quản trị và báo cáo tài chính theo định kỳ theo yêu cầu công ty.
Do đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty đa dạng, nhiêu chủng loại,nghiệp vụ về nguyên vật liệu diễn ra thờng xuyên nên việc lu trữ, bảo đảm đợc thực hiện chủ yếu ở hai kho chính ( kho 1, kho 2), kế toán doanh nghiệp thực hiện hạch toán NVL dới hình thức “ Sổ số d ”. Mọi nguyên vật liệu thu mua đều phải có phiếu yêu cầu đa ra và nguyên vật liệu chính thờng nhập khẩu với khối lợng lớn với các đối tác truyền thống nên việc cung cấp diễn ra nhanh gọn, giá cả thoả thuận hợp lý đáp ứng nhu cầu sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất. Cũng nh nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, với đặc điểm chi phí nguyên vật liệu chiếm một trọng lớn trong tổng chi phí cũng nh giá thành của sản phẩm sản xuất, công tác hạch toán nguyên vật tại Công ty Cơ Điện Trần Phú thuộc Sở Xây Dựng luôn luôn đợc chú trọng.
Phơng hớng chung hoàn thiện công tác hạch toán NVL tại Công ty Cơ Điện Trần Phú là trên cơ sở đánh giá thực trạng hạch toán NVL, phát hiện u và nhợc điểm và từ đó tìm ra biện pháp hoàn thiện cả về phơng pháp hạch toán cũng nh cách thức quản lý chặt chẽ, phù hợp với tình hình sản xuất của Công ty, trên cơ sở tuân thủ những quy. Trên cơ sở khái quát hoá những vấn đề lý luận chung về tổ chức hạch toán NVL trong các doanh nghiệp, và vận dụng những vấn đề đó để đánh giá thực trạng hạch toán NVL tại Công ty Cơ Điện Trần Phú ( Sở xây dựng Hà Nội ), em xin mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán NVL tại Công ty. Tuy nhiên, tuỳ theo yêu cầu công việc, phạm vi sản xuất kinh doanh và trình độ nhân viên của mỗi doanh nghiệp mà sự vi tính hoá công tác kế toán đợc ứng dụng nhiều hay ít, Tại Công ty Cơ Điện Trần Phú, mặc dù một số phần hành đã đợc xử lý bằng vi tính, tuy nhiên kế toán thủ công vẫn còn chiếm đa số.