MỤC LỤC
PRA không chỉ là phương pháp tốt cho việc lập kế hoạch từ dưới lên có sự tham gia của người dân mà còn là phương pháp hỗ trợ rất tích cực và hữu hiệu cho việc thiết lập, xây dựng và củng cố các mối quan hệ, các tổ chức có liên quan, nhất là các tổ chức của cộng đồng như: nhóm quản lý dự án thôn bản (VMG), nhóm khuyến nông lâm viên, nhóm sở thích, nông dân nồng cốt (IPM, mô hình),…là các tổ chức tự nguyện được người dân bầu ra. Những người này đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước nhà và đưa nền kinh tế chuyển từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường và chính sự thay đổi chính sách này đó làm cho nền kinh tế hộ gia đỡnh và kinh tế cộng đồng chuyển hướng rừ nột. Kết quả ban đầu của PRA, ví dụ như kế hoạch phát triển thôn bản phải được các cơ quan, tổ chức (khuyến nông lâm, phụ nữ, hội nông dân, ngân hàng phục vụ người nghèo,…) của các chương trình, dự án (327, xóa đói giảm nghèo, dự án nhân đạo,…) tôn trọng và sử dụng cho việc hỗ trợ đồng bộ cho người dân địa phương trong quá trình phát triển.
Các chương trình, dự án nên có một nguồn vốn linh hoạt để hỗ trợ cho các hoạt động được người dân đề xuất sau khi họ tiến hành PRA, có thể các hoạt động này nằm ngoài chương trình, dự án nhưng nó lại được người dân quan tâm và ưu tiên làm ngay từ đầu.
Nếu chưa rừ hoặc trỏi nghĩa đối với nhiều người thì có thể diễn giải từng phần cho đến khi nào cả nhóm có đủ tư liệu tiến tới sự nhất trí cao về một vấn đề nào đó. - Tình trạng kinh tế của địa phương bao gồm các phương tiện, các nguồn thu nhập, bình quân thu nhập hàng tháng của các nhóm nông hộ khác nhau, việc canh tác và khả năng cung cấp lương thực, nợ vay và các nguồn tín dụng. - Tình trạng học vấn, số trường học, trình độ học vấn của những người từ 15 tuổi trở lên, những hoạt động giải trí và các phương tiện thông tin trong làng, xã.
KIP cung cấp thông tin chung để xác định những hạn chế trở ngại của làng, xã, để thiết lập thứ tự ưu tiên trong việc hoạch định phát triển, để thực hiện và đánh giá công việc.
Phương pháp SWOT là một hình thức xác định bối cảnh, tình hình hiện tại và khả năng trong tương lai về mặt kinh tế xã hội cũng như về mặt sản xuất nông nghiệp của cộng đồng, một làng, xó, v.v… Nú giỳp nhúm nghiờn cứu hỡnh dung rừ nhất, một cỏch toàn diện nhất bối cảnh hiện tại và tương lai. Nhìn chung phương pháp SWOT có vài đặc điểm giống với phương pháp KIP về mặt tập hợp một số nông dân hoặc những người khác lại để thảo luận nhóm về một vấn đề chuyên biệt nào đó, tuy nhiên SWOT được thực hiện với mục tiêu chuyên biệt hơn, với những chuyờn đề rừ hơn. Các thông tin cung cấp bỡi phương pháp SWOT thường có tính chất tổng quát, và những kết quả khác nhau từ những nhóm công tác khác nhau thường được kiểm chứng bằng những thông tin có sẵn, vì nguồn thông tin từ chính nông dân thường trên cơ sở những gì họ tự nhận biết về hiện tại và tương lai của họ.
Cột TRIỂN VỌNG (O) biểu thị những gì có thể làm được do chính nông dân và các cơ quan phát triển, trong khi đó cột RỦI RO (T) cho biết những khó khăn trở ngại có thể xảy ra trong tương lai và nó có thể trong hoặc ngoài tầm kiểm soát của con người.
- Không liệt kê đầy đủ tên của chủ hộ dễ gây ra đánh giá không đúng mức các tiêu chuẩn phân nhóm. - Một vài nông dân hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá, đặc biệt là họ tiên đoán có những lợi lộc cho cộng đồng từ các dự án phát triển. Trong trường hợp này người chủ trì nhóm KIP phải đóng vai trò tích cực hơn, phải đặt câu hỏi, nêu lên những mối nghi ngờ, cũng như ý kiến khụng tỏn đồng với vài cõu trả lời khụng rừ ràng.
Những đặc điểm của mỗi tiêu chuẩn trên đây có khuynh hướng thay đổi qua từng thời gian nhưng mục tiêu chung phân loại dân số vẫn đạt được kết quả.
Trao đổi quan điểm với phân loại viên là không cần thông tin về mức giàu có của cá nhân mà cần các mức độ giàu nghèo trong cộng đồng. Tuy nhiên, điều này sẽ làm không tốt trong những vùng dân cư đông đúc, khi khó khăn trong việc lấy danh sách các hộ và cũng khó tìm được phân loại viên biết được tất cả các thành viên trong cộng đồng. Trong cộng đồng với tư tưởng chủ nghĩa bình quân, phân hạng giàu nghèo có thể không khả thi và các dân làng phản đối khi xếp họ vào nhóm phân hạng khác.
Trong cộng đồng khi biết được sẽ nhận lợi ích từ các tổ chức phát triển, kết quả phân hạng giàu nghèo có thể không đáng tin cậy bỡi các phân loại viên cố gắng làm giảm mức giàu của các hộ.
Chú ý: Thu thập dữ liệu theo phương pháp này thì đơn giản và có thể thực hiện trong một ngày. Bởi những nhóm khác nhau có thể tự đánh giá khác nhau nên điểm số giữa các làng, xã không thể so sánh được. - Hiểu được cách thu thập các thông tin về các vấn đề khó khăn trong sản xuất, hệ thống hóa chúng và xác định vấn đề khó khăn trọng tâm nhất.
- Thực hành kỹ năng xây dựng sơ đồ nhánh các vấn đề khó khăn trong sản xuất với sự tham gia tích cực của nông dân.
Sắp xếp các vấn đề khó khăn và tất cả các nguyên nhân có thể của nó theo các lĩnh vực tự nhiên, kỹ thuật, sinh học và kinh tế, xã hội để dễ dàng tìm mối quan hệ và xác định biện pháp giải quyết thích hợp. Sau khi đã thu thập đầy đủ các vấn đề khó khăn và nguyên nhân của chúng, việc quan trọng kế tiếp sẽ là xác lập mối quan hệ nhân quả giữa các vấn đề khó khăn và các nguyờn nhõn của nú sẽ xoay quanh vấn đề khú khăn trọng tõm hay cốt lừi nhất. Dựa vào kiến thức, kinh nghiệm, lý luận và thực tiễn của các nhà nghiên cứu, cán bộ khuyến nông cộng với sự tham gia tích cực của nông dân để sắp xếp lại và xây dựng cho được mối quan hệ giữa các vấn đề khó khăn và các nguyên nhân của chúng thật hợp lý, khoa học và xác thực thể hiện bằng các sơ đồ nhánh.
Bước 2: Yêu cầu và hướng dẫn nông dân viết ra (hoặc cán bộ trong nhóm nghiên cứu sẽ viết giúp theo ý nông dân nếu họ không biết viết) các khó khăn trở ngại mà họ gặp phải trong quỏ trỡnh sản xuất.
+ Số liệu cần thu thập: cây hoang, cây trồng vật nuôi chính trên từng loại đất, những vấn đề của hệ sinh thái nông nghiệp (khó khăn, trở ngại và tiềm năng, triển vọng), nguồn nước canh tác, địa hình. + Yêu cầu: cho thấy mối tương quan giữa các mô hình canh tác và môi trường. Ví dụ: Lịch canh tác trồng lúa ở xã Long Phụng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An năm 2003.
(Nguồn: Phòng NC Hệ thống nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, 2005).
- Nếu nhà nghiên cứu đi trên đường không gặp được những chi tiết thú vị hoặc đa dạng, sơ đồ mặt cắt sẽ trở nên nghèo nàn, đơn điệu, không mô tả đúng hiện trạng sản xuất. - Sơ đồ mặt cắt được thiết lập trên cơ sở những bản đồ cơ sở (base map) như bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ hiện trạng sản xuất, bản đồ kinh tế-xã hội ..của một vùng trong đó liệt kê những địa hình, tài nguyên đất, nước. -Sơ đồ mặt cắt có liên hệ với những biểu đồ, sơ đồ biểu diễn lịch canh tác trong năm, mối liên hệ hỗ tương giữa hoạt động sản xuất khác nhau, những số liệu về mức đầu tư kể cả trong và ngoài hệ thống, về việc tiêu thụ và sử dụng sản phẩm (kể cả phụ phẩm), những sơ đồ dòng chảy, vv….
- Trong khi đi dã ngoại không nên bỏ sót bất kỳ chi tiết nhỏ nhất nào, vì bất cứ thông tin nào cũng đều có ích cho việc phác họa ra một mặt cắt đầy đủ chi tiết và chính xác.