MỤC LỤC
Để có được chỗ đứng trên thị trường các doanh nghiệp luôn phải đổi mới mẫu mã và nâng cao chất lượng của sản phẩm, giá thành cũng là điều rất quan trọng vì vậy công nghệ máy móc của doanh nghiệp luôn được quan tâm va phải đổi mới tránh lạc hậu.Để đáp ứng nhu cầu đó cần có sự hỗ trợ nguồn vốn từ ngân hàng. Nguồn vốn lưu động thường xuyên bị thiếu hụt.Để hạn chế sự thiếu hụt đó và đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động liên tục thì cần có sự hỗ trợ của ngân hàng.
Để phát triển các hoạt động của mình buộc các DNV&N phải có một lượng vốn nhất định do đó DN cần phải tiếp cận được nguồn vốn của ngân hàng. Khi các ngân hàng có chính sách cho vay và chính sách hỗ trợ sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất cũng như ra đời những doanh nghiệp mới.
Nghiệp vụ truyền thống của các NHTM là cho vay ngắn hạn, nhưng ngày nay trong nền kinh tế thị trường, nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển, nhu cầu vốn trung dài hạn tăng lên, dẫn tới nghiệp vụ Tín dụng trung dài hạn phát triển theo. Đối với những khách hàng tốt trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính lành mạnh, quản trị doanh nghiệp hiệu quả thì Ngân hàng có thể lựa chọn hình thức cấp Tín dụng chỉ dựa vào uy tín của khách hàng mà không cần nguồn thu nợ thứ hai bổ sung.
-Chiến lược kinh doanh của DNV&N: chiến lược kinh doanh của DN bao gồm định hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai, kế hoạch sử dụng vốn cũng như phương án chi trả nợ cho ngân hàng.Đây được coi là nhân tố quan trọng để ngân hàng quyết định cho vay.Một tình hình kinh doanh hiệu quả với việc trả nợ đúng hạn là yếu tố để ngân hàng tiếp tuc và mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp. Sự ổn định về chính trị - xã hội là những điều kiện căn bản tạo nên môi trường thuận lợi cho hoạt động của toàn bộ nền kinh tế: các NHTM có thể huy động được nhiều vốn hơn, các doanh nghiệp yên tâm đưa ra quyết định đầu tư, mở rộng quy mô SXKD, từ đó sẽ tăng nhu cầu về vốn vay, đó sẽ là cơ hội mở rộng cho vay DNV&N một cách hiệu quả.
Nguyên nhân của hiện tượng trên là do các DNV&N có quy mô tương đối nhỏ, thời gian hoạt động chưa lâu, trình độ quản lý còn thấp, người lao động thì thiếu kinh nghiệm, do đó khả năng đáp ứng các yêu cầu của Ngân hàng còn hạn chế.
+ Chính phủ và nhà nước cần xây dựng một hành lang pháp lý ổn định, có những chính sách hỗ trợ cụ thể đối với sự phát triển của DNV&N, sớm thành lập các phòng ban, chương trình trợ giúp, tư vấn phát triển. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM.
- Tổ chức quản lý và thực hiện hoạt động kế toán - tài chính tại chi nhánh. - Quản lý tài sản cố định và công cụ lao động - Tham gia quản lý kho tiền.
Do nhận thấy tầm quan trọng của tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng nên trong những năm qua mục tiêu cơ bản của ngân hàng là nâng cao chất lượng tín dụng, hoạt động tín dụng chủ yếu đi vào chiều sâu.Chính vì vậy ngân hàng đã liên tục rà soát đánh giá chất lượng tín dụng ,sang lọc và nâng cao chất lượng dư nợ đối với khách hàng.Đồng thời không ngừng nghiên cứu tìm hiểu thị trường, tìm kiếm khách hàng mới. Hoạt động thanh toán quốc tế: Năm 2012, bên cạnh các nghiệp vụ tài trợ thương mại truyền thống như bảo lãnh, L/C, nhờ thu, chiết khấu…các sản phẩm trài trợ thương mại của Maritime Bank Phú Thọ đã được nâng cấp cao hơn, đáp ứng yêu cầu của thị trường.MSB Phú Thọ đã triển khai 2 sản phẩm mới là l/crefinancing và thư bảo lãnh trả chạm nhưng có thể trả ngay (upas l/c), góp phần giải quyết bài toán về nguồn vốn ưu đãi và giảm áp lực về ngoại tệ cho khách hàng.Về hoạt động bảo lãnh, mặc dù năm 2012 đã có những sự cố xẩy ra đối với hoạt động bảo lãnh của nhiều tổ chức tín dụng nhưng bảo lãnh của MSB Phù Thọ vẫn được các tổ chức, doanh nghiệp tron và ngoài nước như vinaphone, mobifone,viettel.
Với sự đoàn kết, thống nhất, phát huy sức mạnh của cả tập thể, cùng với sự chỉ đạo sát sao của Ban lãnh đạo, bằng những kế hoach cụ thể như: hiện đại hoá máy móc thiết bị, chấn chỉnh tác phong giao dịch, nâng cao chất lương phục vụ, tập trung phát triển mạnh mẽ công tác khai thác nguồn vốn, mở rộng quan hệ khách hàng, chú trọng việc đánh giá, phân loại đối tượng khách hàng nhằm lành mạnh hoá hoạt động đầu tư Tín dụng. Đánh giá được tầm quan trọng của DNV&N trong điều kiện hiện nay, ngân hàng tập trung tìm kiếm khách hàng, đẩy mạnh việc chào sản phẩm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ lần đầu và kết quả là: trong năm 2012, số lượng khách hàng DNV&N tăng 27 khách hàng tương ứng tăng 56,25% so với 2011.
Nhận thức về tầm quan trọng của đối tượng khách hàng DNV&N đối với hoạt động của NHTM, MSB Phú Thọ luôn quan tâm đến việc tạo dựng lòng tin và xây dựng mối quan hệ gắn bó lâu dài với các DNV&N, thông qua việc thực hiện nhất quán các chính sách đối với khách hàng, thái độ phục vụ của nhân viên là luôn mỉm cười, phục vụ khách hàng tận tình. Mở rộng đầu tư cho DNV&N đồng nghĩa với việc mở rộng và phát triển hoạt động dịch vụ, khách hàng là DNV&N không chỉ đặt quan hệ với Tín dụng với Ngân hàng mà còn sử dụng nhiều dịch vụ khác như thanh toán, chuyển tiền, bảo lãnh…đây là hướng đi rất quan trọng trong thực hiện mục tiêu chiến lược về dịch vụ của Maritime Bank.
Hiện nay trong danh mục cho vay của MSB Phú Thọ mới chỉ có các phương thức cho vay theo hạn mức Tín dụng, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay chiết khấu, vẫn còn thiếu một số hình thức cho vay như thấu chi, bao thanh toán… điều này làm cho ngan hàng khó có thể đáp ứng được nhu cầu vốn của rất nhiều khách hàng có đặc điểm SXKD đa dạng như hiện nay. + Khả năng quản lý kinh doanh kém: Khi doanh nghiệp vay vốn để mở rộng kinh doanh, đa phần tập trung vào tài sản, ít doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý,đầu tư cho bộ phận giám sát kinh doanh, tài chính, kế toán theo đúng chuẩn mực.Quy mô kinh doanh phình ra quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn tới sự phá sản của các phueoeng án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó đã thành công trên thực tế.
- Tăng cường công tác khách hàng và quảng bá thương hiệu, hình ảnh của Ngân hàng, nối lại các mối quan hệ cũ, quan tâm sâu sắc đến khách hàng hiện tại hơn vì họ có thể giới thiệu ngân hàng của mình với bạn hàng của họ nếu họ cảm thấy sử dụng dịch vụ ở đây tốt. Tăng cường trau dồi kiên thức giữa các thế hệ, người mới phải theo sát học hỏi những nhân viên lâu năm, có nhiều kinh nghiệm, nhân viên mới thì cần được bổ túc chuyên sâu hơn nữa khi mới bắt đầu làm quen với công việc.
Chính phủ, các Bộ, Ngành và Địa phương tạo điều kiện cho các DNV&N thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực sẵn có kết hợp với nguồn lực bên ngoài để phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Mở rộng cho vay các DNV&N hoạt động trên mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế, xây dụng mối quan hệ bạn hàng lâu dài với các DNV&N, cung ứng các sản phẩm chọn gói, tiến tới đầu tư vốn khép kín cho các DNV&N từ khâu thu mua, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm.
Lựa chọn những DNV&N tốt nhất “khách hàng ruột” để làm đối tác chiến lược, thiết lập mối quan hệ bạn hàng có uy tín, trên tinh thần hợp tác lâu dài, đôi bên cùng có lợi, dựa trên cơ sở các DNV&N đã được lựa chọn, Ngân hàng phải xây dựng và thực hiện các chính sách khách hàng một cách linh hoạt và phù hợp dựa trên những triển vọng về sự phát triển của DNV&N trong tương lai. Phải xây dựng được gói sản phẩm đa dạng, phù hợp: Cho vay, thấu chi, bảo lãnh, bao thanh toán , cho thuê tài chính, góp vốn , đầu tư bảo lãnh, các sản phẩm dịch vụ thanh toán , bảo hiểm tư vấn, nhân quỹ cũng sẽ được chú trọng với những chính sách, phí dịch vụ phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn, để vốn tín dụng luân chuyển đều như vậy hiệu quả tín dụng sẽ nhanh chóng tăng lên.
- Chỉnh sửa các quy định về thuế, trình độ quản lý của các DNV&N, giúp cho việc tăng cường công tác quản lý kinh doanh của DNV&N, quả lý nguồn thu của ngân sách nhà nước, đồng thời tạo điều kiện giám sát, đánh giá hoạt động của DNV&N nhất là tình hình tài chính, giúp cho việc xem xét cho vay của ngân hàng thuận lợi. - Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng để có thể giảm thiểu và phòng ngừa phân tán rủi ro tín dụng, cần có chính sách thích hợp để thị trường chứng khoán phát triển lành mạnh nhằm giame sức ép lên ngân hàng trong việc cấp vốn cho DNV&N.
- Nhà nước, chính phủ, Quốc hội sớm có sự thống nhất về trật tự thanh toán tiền bán tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tiền vay ngân hàng mà Bộ luật dân sự đã quy định, nhằm để ngân hàng thu hồi được vốn khi vốn vay có sự cố. - NHNN nên có sự nghiên cứu và xây dựng một hệ thống các chỉ số phản ánh chất lượng Tín dụng của NHTM như một công cụ để quản lý quan hệ giữa tăng trưởng Tín dụng và chất lượng Tín dụng vì hiện nay chưa có một chỉ số nào mang tớnh chuẩn mực, rừ ràng để cú thể thống nhất đỏnh giỏ và so sỏnh chất lương Tớn dụng của các NHTM.
- Luôn chú trọng đến công tác cán bộ và đổi mới công nghệ, bồi dưỡng kịp thời và đầy đủ những kiến thức chuyên môn cho cán bộ, nhất là hệ thống thanh toán điện tử, phuc vụ tốt công tác thanh toán trong hệ thống liên ngân hàng, thanh toán quốc tế và quản trị điều hành kinh doanh.Hỗ trợ các chi nhánh kinh phí trong coongtacs đào tạo nghiệp vụ.Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn theo từng chuyên đề như: thẩm định tín dụng ,thanh toán quốc tế….hỗ trợ cho các chi nhánh kinh phí để hiện đại hóa cơ sở giúp các cơ sở tăng tính cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả. - Cần nhanh chóng áp dụng rộng rãi hình thức tín dụng thuê mua, coi nó là một cách cứu cánh cho doanh nghiệp, nhanh chóng đổi mới thiết bị, cải tiến kỹ thuật nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm bên cạnh đó cần chú trọng các hình thức đầu tư tín dụng trung và dài hạn cho các dự án của daonh nghiệp.