Phân tích thực trạng chiến lược marketing của Công ty CP Hóa dầu Petrolimex và đề xuất giải pháp phát triển

MỤC LỤC

Vai trò của chiến lược

Những lợi thế do chiến lược mang lại là giỳp tổ chức thấy rừ cơ hội từ môi trường để tận dụng và phát huy được các ưu điểm của mình trong hoạch định mục tiêu chiến lược; xác định những nguy cơ và khó khăn thách thức để chủ động đối phó và quản trị có hiệu quả; giúp các nhà quản lý sử dụng một cách có hiệu quả bằng việc phân bổ hợp lý các nguồn lực của tổ chức cho mục tiêu ưu tiên; phối hợp hành động một cách tốt nhất giữa các bộ phận. Tóm lại, về mặt lịch sử, điểm lợi ích chính của chiến lược là giúp các tổ chức tạo ra những chiến lược tốt hơn thông qua việc sử dụng phương cách tiếp cận hệ thống và việc lựa chọn chiến lược áp dụng tại tổ chức sẽ hợp lý, lôgíc cao hơn, nhưng đóng góp quan trọng hơn cả của chiến lược là giúp cho người quản lý nhìn nhận sự vận động theo một quá trình tổng quan, do đó, cách thức thực hiện chiến lược đặc biệt quan trọng.

CHIẾN LƯỢC MARKETING

Đặc điểm của chiến lược marketing

Những hạn chế của chiến lược là chi phí bằng tiền, thời gian, công sức nhiều, nhất là đối với các tổ chức mới bắt đầu xây dựng chiến lược; các cơ hội và thách thức mang tính dự báo, nên việc xây dựng chiến lược có thể bị chệch hướng khi các dự báo thiếu chính xác; các yếu tố bên trong và bên ngoài của một tổ chức thường giả định ít thay đổi, trong khi môi trường bên ngoài luôn biến động. Đầu tiên, marketing cung cấp hình ảnh có tác dụng dẫn dắt cho việc hoạch định chiến lược, chiến lược của doanh nghiệp phải suy tính trong việc đạt được lợi thế cạnh tranh cùng những nhóm khách hàng quan trọng, tiếp theo, marketing cung cấp số liệu cho những nhà lập chiến lược, giúp họ nhận ra cơ hội thị trường hấp dẫn và đánh giá tiềm năng của doanh nghiệp để có thể đạt được lợi thế đó, sau cùng, marketing vạch ra những chiến lược để hoàn thành mục tiêu chung.

QUI TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING

    Mô tả môi trường, dự báo cơ hội, thách thức và xác định thị trường trọng điểm, các khúc thị trường chính yếu, trình bày kích cỡ của thị trường (tính bằng đơn vị hay bằng tiền) theo kiểu tổng gộp hoặc theo khúc tuyến trong các năm vừa qua, xem xét lại nhu cầu khách hàng và các yếu tố trong môi trường marketing tác động đến việc tiêu dùng của khách hàng; rà soát lại sản phẩm, trình bày doanh số, giá cả, các chỉ số liên quan đối với sản phẩm kinh doanh; định dạng các đối thủ cạnh tranh đồng thời mô tả chiến lược của từng đối thủ về các mặt chất lượng sản phẩm, việc xác lập giá, phân phối, xúc tiến bán hàng; trình bày thị phần mà doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh nắm giữ; mô tả khuynh hướng mới nhất của việc bán hàng và những phát triển trong các kênh phân phối chính yếu. Yếu tố làm tăng thế mạnh của một nhà cung cấp cũng tương tự như các yếu tố làm tăng thế mạnh của người mua sản phẩm, cụ thể là số lượng nhà cung cấp ít, các nhà cung cấp tập trung hoá cao; các nhà cung cấp không có sức ép sản phẩm thay thế; nhà cung cấp bán nhiều loại hàng hoá, trong đó hàng hoá doanh nghiệp mua chỉ là một phần nhỏ; sản phẩm của các nhà cung cấp là phương tiện sản xuất quan trọng đối với doanh nghiệp; nhóm nhà cung cấp đã cá biệt hoá sản phẩm, tạo ra độc quyền; nhóm nhà cung cấp tạo mối đe dọa hội nhập phía dưới hoặc các nhà cung cấp có bản quyền và để có thể cải thiện vị thế, các doanh nghiệp có thể đe dọa hội nhập dọc bằng việc mua lại các cơ sở cung cấp hàng cho chính họ hoặc mua bản quyền.

    Hình 1.2: Sơ đồ mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter
    Hình 1.2: Sơ đồ mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter

    KHÁI QUÁT VỀ SẢN PHẨM DẦU NHỜN

    Đặc điểm của ngành hàng dầu nhờn

    Các sản phẩm dầu nhờn có độ tiêu chuẩn hoá rất cao, dầu nhờn thường được pha chế từ dầu gốc (một sản phẩm của quá trình cracking dầu mỏ) và các loại phụ gia dầu nhờn để đạt được các tính năng cơ bản của dầu nhờn là hạn chế ma sát, giảm mài mòn, làm mát, chống ăn mòn, truyền công suất, tạo kín, làm sạch, truyền nhiệt, cách điện…Việc xác định mức độ đáp ứng các tính năng cơ bản của một loại dầu nhờn thông qua các thông số kỹ thuật cơ bản như tỷ trọng, chỉ số độ nhớt, trị số kiềm tổng, nhiệt độ chớp cháy…. Theo kết quả điều tra 382 khách hàng đã từng mua dầu nhờn để thay dầu cho động cơ trong số 400 khách hàng được điều tra thì 74.97% số người được hỏi đồng ý rằng các yếu tố kỹ thuật trong quá trình vận hành hành động cơ như thời gian, số km xe chạy, điều kiện vận hành, thời tiết và các khuyến cáo của nhà sản xuất là yếu tố quan trọng và rất quan trọng để người tiêu dùng ra quyết định thay dầu.

    PHÂN TÍCH MễI TRƯỜNG BấN TRONG CễNG TY CP HểA DẦU PETROLIMEX

    Sơ lược về Công ty CP Hóa dầu Petrolimex và đánh giá nội lực của công ty

    Công ty giao Quỹ tiền lương kế hoạch và quyết toán Quỹ tiền lương thực hiện gắn với các chỉ tiêu về sản lượng, lợi nhuận và năng suất lao động (tính theo tiêu thức lợi nhuận trước thuế/quỹ tiền lương tức là chi phí 1 đồng tiền lương tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận), trong đó LN là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá khi giao kế hoạch và quyết toán quỹ tiền lương. Ngay từ khi mới thành lập, một số hệ thống kho bãi, bến cảng, cơ sở vật chất kỹ thuật đã được bàn giao từ các công ty xăng dầu trong ngành (Tổng công ty xăng dầu Việt Nam: Petrolimex), PLC đã nhận thức rằng để thực hiện được nhiệm vụ của Tổng công ty giao, PLC phải có chương trình đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật bằng các công nghệ hiện đại nhằm duy trì và phát triển doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt với các hãng kinh doanh dầu nhờn, đặc biệt là các hãng nước ngoài có uy tín, có tiềm lực tài chính, công nghệ và kinh nghiệm tổ chức kinh doanh, vì vậy, PLC đã khai thác tối đa lợi thế sẵn có, tập trung huy động 43,2 tỷ đồng vốn đầu tư để cải tạo nâng cấp và xây dựng mới cơ sở vật chất kỹ thuật với hạng mục công trình chủ yếu tại các trung tâm kinh tế.

    Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức của công ty hoá dầu Petrolimex
    Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức của công ty hoá dầu Petrolimex

    Kết quả kinh doanh trong những năm gần đây

    2008 và thực hiện năm 2007 do một số các nguyên nhân sau: Do các chính sách kiềm chế lạm phát của Ngân hàng Nhà nước như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất cơ bản, lãi suất chiết khấu và lãi suất tái chiết khấu đã khiến lãi suất cho vay của các Ngân hàng thương mại tăng rất cao có lúc lên tới trần 21%/năm với đồng Việt Nam, từ 6 - 10,5% với đồng USD khiến chi phí tăng cao. - Nâng cao chất lượng công tác quản lý và sử dụng vốn, tăng nhanh vòng quay vốn để tiết kiệm được vốn kinh doanh, chuyển vay bằng đồng USD do lãi suất thấp hơn, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển tiền nội bộ PLC theo hình thức Tài khoản chuyển thu - chuyển chi và chuyển tiền tự động để thanh toán trả nợ vay Ngân hàng, nhà cung cấp.

    Bảng 2.4: Doanh thu toàn công ty
    Bảng 2.4: Doanh thu toàn công ty

    Đánh giá thực trạng xây dựng chiến lược marketing của PLC

    Dầu nhờn PLC đã khai thác và tận dụng uy tín thương mại sẵn có của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), nhưng cơ bản chưa phát triển, mở rộng đa dạng sản phẩm, nguồn đầu vào, nhằm làm giảm sức ép từ các nhà cung cấp để ổn định lâu dài trong suốt thời kỳ hoạt động kinh doanh, PLC cần đa dạng hoá nguồn dầu gốc đầu vào ở khu vực miền Bắc điều đó tạo cho PLC lợi thế về giá bán trên thị trường khi có giá đầu vào thấp hơn các đối thủ tại một số thời điểm. Sau khi chuyên đổi tổ chức sang mô hình công ty cổ phần, công ty đã từng bước áp dụng chính sách khuyến mại bán hàng đa dạng, bao gồm hỗ trợ trang trí điểm bán, trang bị thiết bị cho khách hàng, trang bị panel quảng cáo, bàn, ghế, tủ…, mở các lớp đào tạo để giới thiệu sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng cho khách hàng, tổ chức hội nghị khách hàng và kết hợp mời khách hàng đi tham quan kho, công nghệ, nhà máy sản xuất ở trong và ngoài nước.

    PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI VỀ THỊ TRƯỜNG DẦU NHỜN VIỆT NAM

    Phân tích môi trường ngành

    Trong năm 2008 và đầu năm 2009, PLC vẫn chịu sự cạnh tranh rất mạnh của các Hãng lớn như BP, Castrol, Shell, Caltex, Mobill, Esso…Bên cạnh đó các Hãng khác trong nước như PDC, APP, Villube…cũng đã phát triển tương đối đầy đủ dãy sản phẩm DMNCN của mình và đã chào bán vào các khách hàng của PLC các loại DMNCN với mức giá bán rất cạnh tranh nên đã gây cho PLC những khó khăn lớn trong việc giữ vững thị trường. Có thể nói, Castrol là thương hiệu dầu nhờn đầu tiên của nước ngoài vào Việt Nam (năm 1991) với chính sách quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng tốt nên thương hiệu đã ăn sâu vào tiềm thức của người tiêu dùng, đến mức nhiều kết quả điều tra của PLC và các hãng dầu nước ngoài tại Việt Nam (báo cáo kinh doanh của BP năm 1999 và Castrol năm 2000) cho thấy có một số vùng thị trường khách hàng tiêu dùng luôn gán nghĩa dầu nhờn cho thương hiệu Castrol.

    Bảng 2.6: Yếu tố thành công từ thị trường Yếu tố thành công Đạt tiêu
    Bảng 2.6: Yếu tố thành công từ thị trường Yếu tố thành công Đạt tiêu

    Phân tích yếu tố môi trường vĩ mô tác động đến thị trường dầu nhờn

    + Kênh ĐLPP ngoài Petrolimex: Các Nhà phân phối mới gây dựng trong năm 2008 hầu hết không thể gia tăng sản lượng theo tiến độ và đứng lại ở ngưỡng giữa đại lý và Nhà phân phối; Chỉ duy nhất có ĐLPP Thư ở Hà Nội là phát triển mạnh sản lượng nhờ mô hình quản lý gọn nhẹ, các tiếp thị bán hàng hợp tác phát triển trực tiếp khách hàng, không có trung gian quản lý. Do vậy yêu cầu Việt Nam phải nhanh chóng xoá bỏ phân biệt đối xử giữa các sản phẩm trong nước và sản phẩm nhập khẩu cũng như các nhà sản xuất trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài, rất khó cho các nhà sản xuất trong nước cạnh tranh trước các nhà đầu tư nước ngoài rất mạnh về vốn, công nghệ và quản lý.

    Bảng 2.11: Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm (%)
    Bảng 2.11: Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm (%)

    Tóm lược cơ hội và các mối đe dọa

    Khu vực mậu dịch tự do ASEAN: theo qui định của hiệp hội bắt buộc Việt Nam phải tuân thủ lộ trình dỡ bỏ các rào cản mậu dịch tự do và cắt giảm thuế nhập khẩu, mở cửa thị trường xăng dầu nói chung và các sản phẩm dầu mỏ khác nói riêng trong đó có các sản phẩm dầu nhờn. Tổ chức thương mại thế giới: Việt Nam đã đàm phán gia nhập thành công tổ chức WTO trong năm 2006, tổ chức với tiêu chí là thúc đẩy mậu dịch tự do, không phân biệt đối xử, hợp tác cùng có lợi trong thương mại toàn cầu.

    Sự cạnh tranh về chính sách khuyến mãi và chính sách đầu tư khổng lồ từ các công ty nước ngoài

    ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CP HOÁ DẦU PETROLIMEX

      Tập trung thúc đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch đầu tư phát triển hệ thống CSVCKT theo kế hoạch năm 2010 được HĐQT Công ty phê duyệt để tận dụng cơ hội giá cả nguyên vật liệu đang ở mức thấp; kịp thời đáp ứng nhu cầu SXKD trong giai đoạn mới nhằm tăng cường yếu tố cạnh tranh với các công ty trong cùng lĩnh vực ngành hàng và phát triển các hoạt động dịch vụ cho thuê kho bãi, gia công pha chế thuê. Tiếp tục nghiên cứu sản xuất, nhập khẩu các sản phẩm DMN, dầu gốc, phụ gia có chất lượng cao nhằm thực hiện chiến lược đa dạng hóa các nhóm sản phẩm, đặc biệt là nhóm sản phẩm DMN chất lượng cao cho nhóm khách hàng công nghiệp, dầu nhờn lon hộp cho xe ô tô du lịch, xe máy tay ga.

      MA TRẬN SWOT CỦA CễNG TY CP HểA DẦU PETROLIMEX

      Trên cơ sở phân tích đánh giá các cơ hội, thách thức của thị trường và đối chiếu với năng lực hiện có của PLC, trong tám phương án chiến lược nêu trên, để tăng thị phần, có thể lựa chọn chiến lược ổn định và phát triển thị trường. Trọng tâm của chiến lược là ổn định và phát triển thị trường hiện có và phát triển thị trường mới, khắc phục các điểm yếu trong chính sách sản phẩm, chính sách giá đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thông qua chỉ số chi phí đầu tư thấp, chính sách mở rộng mạng lưới phân phối, tạo nguồn, và kết hợp sức mạnh về uy tín thương hiệu, tận dụng cơ hội để giành lợi thế cạnh tranh, tăng thị phần.

      CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP

        Ví dụ khi nói đến dầu nhờn Castrol người ta dễ dàng nhận biết các dòng sản phẩm như Castrol Power One, Castrol active, dầu nhờn Shell với Shell Advance hoặc BP với BP Vistra..Mặc dù, PLC cũng đã đưa ra dòng sản phẩm mang nhãn hiệu Racer, tuy nhiên còn rất mới mẻ đối với người tiêu dùng, do vậy PLC cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động quan hệ công chúng và quảng cáo, nếu muốn xây dựng một thương hiệu mạnh để cho tất cả mọi người biết đến. Nhìn chung, khi tiêu thụ được sản phẩm cao cấp thì cả nhà sản xuất và các nhà trung gian phân phối đều đạt được mức chiết khấu, lợi ích kinh tế cao hơn tiêu thụ sản phẩm cấp thấp, nhưng đối với những đối tượng khách hàng mà các trung gian thương mại ngoài Petrolimex đang quản lý hiện nay thì việc thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm cao cấp rất khó khi họ là những người có thu nhập thấp, chủ yếu sử dụng xe máy rẻ tiền, hiểu biết về xe máy và dầu nhờn rất hạn chế.

        Hình 3.1: Sơ đồ Các kênh phân phối dầu nhờn hiện nay của PLC
        Hình 3.1: Sơ đồ Các kênh phân phối dầu nhờn hiện nay của PLC

        MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

        Đồng thời, nâng cấp và đầu tư thêm các phòng thí nghiệm, các trang bị thiết bị hoá nghiệm để kiểm soát chất lượng dầu nhờn trong quá trình sản xuất, tồn trữ và xuất bán, nhằm khẳng định uy tín PLC trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn. Về nhân lực, rà soát kế hoạch đào tạo và mở lớp đào đội ngũ tiếp thị về chuyên ngành kinh doanh tại khu vực miền Nam, và hàng năm, mở các lớp đào tạo về kỹ thuật ngành hàng, về sản xuất, kinh doanh cho các nhân viên hiện đang công tác trong ngành hàng dầu nhờn thông qua nguồn kinh phí đào tạo thường niên của công ty.