Đặc điểm vận dụng thủ tục kiểm tra chi tiết trong kiểm toán hàng tồn kho của Công ty kiểm toán PNT

MỤC LỤC

Khái quát chung về hàng tồn kho

Hàng hóa nhận về phải được kiểm tra cả về số lượng và chất lượng bởi một bộ phận độc lập với bộ phận mua hàng và bộ phận lưu kho, có trách nhiệm xác định số lượng hàng nhận, kiểm định chất lượng có phù hợp với yêu cầu trong đơn đặt hàng hay không, đồng thời cũng loại bỏ những hàng hóa bị lỗi, kém phẩm chất. Ðối với NVL, CCDC, hàng hóa xuất kho: Theo chế độ kế toán Việt Nam doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương pháp tính giá sau để áp dụng cho việc tính giá thực tế xuất cho tất cả các loại HTK hoặc riêng từng loại, các phương pháp đó bao gồm: Phương pháp giá thực tế đích danh; Phương pháp giá bình quân gia quyền; Phương pháp nhập trước xuất trước; Phương pháp nhập sau xuất trước;.

Kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính

Phương phỏp kiểm kờ định kỳ: Phương phỏp này khụng theo dừi vật tư một cách thường xuyên mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế của doanh nghiệp. Chi phí thu mua HTK, giá thành sản phẩm, sản phẩm dở dang phải được xác định chính xác và phù hợp với quy định của chế độ kế toán và nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận.

Bảng 1.1. Mục tiêu kiểm toán khoản mục hàng tồn kho Cơ sở
Bảng 1.1. Mục tiêu kiểm toán khoản mục hàng tồn kho Cơ sở

Đặc điểm vận dụng thủ tục kiểm tra chi tiết trong kiểm toán hàng tồn kho

Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết HTK nhằm đối chiếu số liệu phát sinh của các TK HTK và các khoản chi phí (CP) liên quan, phát hiện những sai sót trong hạch toán HTK, đối chiếu số dư trên TK HTK với số liệu kiểm kê thực tế đồng thời xem xét trờn sổ theo dừi vật tư sử dụng ở phõn xưởng sản xuất. KTV tiến hành kiểm tra các hướng dẫn về kiểm kê HTK, thực hiện soát xét lại kế hoạch kiểm kê; đồng thời, xem xét thời điểm kiểm kê, phương pháp kiểm kê, những loại hàng hoá đặc biệt và thu thập danh sách tìm hiểu về nhân viên kiểm kê và kiểm tra các yếu tố cần thiết đối với nhân viên kiểm kê.

THỰC TRẠNG VẬN DỤNG THỦ TỤC KIỂM TRA CHI TIẾT TRONG KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CÔNG TY KIỂM

Đặc điểm khách thể kiểm toán và mẫu chọn nghiên cứu

Tuy mới được thành lập bề dày kinh nghiệm chưa nhiều song Công ty Kiểm toán Quốc tế PNT đã có được đội ngũ khách hàng đông đảo, hoạt động trong nhiều lĩnh vực và thuộc nhiều thành phần kinh tế như: Ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính, năng lượng dầu khí, viễn thông, điện lực, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, than, thép, xi măng, khách sạn, du lịch… Phạm vi khách hàng trải rộng từ Bắc vào Nam, từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến các doanh nghiệp nhà nước, các dự án do chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế tài trợ…. Về tổ chức hệ thống kế toán trong Công ty, Phòng Kế toán của Công ty có 8 nhân viên, trong đó có 5 người đã tố nghiệp Đại học chuyên ngành kế toán, tài chính hệ chính quy và có 3 người có bằng trung cấp kế toán bao gồm: Trưởng phòng, kế toán tổng hợp HTK, kế toán ngân hàng, kế toán tiền mặt và thanh toán, kế toán tài sản cố định, kế toán lao động tiền lương, kế toán chi phí và thủ qũy. Đây là cơ quan chủ quản, có quyền quyết định cao nhất, giám sát các hoạt động của Công ty, bố trí, sắp xếp một số vị trí quan trọng của Công ty gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, Ban kiểm soát; xây dựng quy chế nội bộ để thống nhất phối hợp hoạt động quản lý, điều hành.

Thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết cho kiểm toán hàng tồn kho

Bộ phận kế toán phải kiểm tra kỹ lưỡng tất cả mọi chứng từ đã nhận hoặc đã lập và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh là đúng thì mới dùng chứng từ đó để ghi sổ kế toán. Về nguyên tắc hạch toán HTK, HTK của Công ty được ghi nhận theo giá gốc, hạch toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên và đánh giá HTK theo phương pháp bình quân gia quyền. Công ty B tuy mới thành lập nhưng là một doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông, do đó, được kế thừa những kinh nghiệm trong quản lý và tổ chức mô hình hoạt động.

Sơ đồ 2.4: Kiểm tra chi tiết số dư Tài khoản hàng tồn kho
Sơ đồ 2.4: Kiểm tra chi tiết số dư Tài khoản hàng tồn kho

Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết cho kiểm toán hàng tồn kho tại Công ty khách hàng

Quan sát kiểm kê đối với HTK tại Công ty A được thực hiện vào ngày kết thúc niên đô, trong khi đó, tại B được thực hiện sau ngày kết thúc niên độ, do đó bằng chứng thu được từ quan sát kiểm kê tại Công ty A là có hiệu lực cao hơn so với Công ty B. Kết thúc quan sát kiểm kê tại hai công ty, KTV tiến hành thu thập danh mục HTK tại thời điểm khóa sổ (sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, bảng kê NXT và Biên bản kiểm kê), thực hiện các công việc đối chiếu số dư của từng loại mặt hàng trên sổ kế toán chi tiết, đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp, BCTC và số liệu kiểm kê. Quá trình tổng hợp số dư cuối kỳ khoản mục HTK được thực hiện tại hai Công ty A và B là như nhau, kết thúc công việc này, KTV nhận định, số dư khoản mục HTK tại hai Công ty này là hợp lý, khớp đúng giữa sổ tổng hợp và sổ chi tiết.

Bảng 2.2: Kiểm kê chọn mẫu tại Công ty A
Bảng 2.2: Kiểm kê chọn mẫu tại Công ty A

Kiểm tra chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty A

X2 : Chứng từ số PN81 ngày 23/11/08 bị tẩy xoá số tiền ghi trên hoá đơn, kế toán trưởng giải thích là do chất lượng lô hàng kém hơn so với hợp đồng do đó công ty yêu cầu nhà cung cấp giảm giá và đã được chấp nhận do đó kế toán đã sửa đơn giá và số tiền trên chứng từ này. Ðây là bước công việc quan trọng vì nó liên quan đến hầu hết các phần hành kiểm toán khác như kiểm toán chu trình mua hàng- thanh toán, chu trình tiền lương- nhân viên, chu trình bán hàng- thu tiền… Để khẳng định tính có thật, chính xác của. - Ðối chiếu thẻ tính giá thành với chứng từ gốc, các bản phân bổ và sổ cái các tài khoản có liên quan để kiểm tra việc tập hợp chi phí có được chi tiết trên các thẻ tính giá thành theo từng đối tượng không.

Bảng 2.6.  Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu tại Công ty A
Bảng 2.6. Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu tại Công ty A

Kiểm tra chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty B

Danh mục HTK tại Công ty A khá đầy đủ và đặc trưng, do đó qúa trình kiểm tra chi tiết tại A được thực hiện đúng trình tự các bước và đầy đủ thủ tục theo chương trình kiểm toán đã được xây dựng, kiểm tra số dư với đầy đủ các tài khoản: NVL, CCDC, thành phẩm, CPSXKD dở dang và dự phòng giảm giá HTK. Tại Công ty A, do là doanh nghiệp sản xuất nên giá của thành phẩm nhập kho được tính bằng cách tập hợp các khoản chi phí sản xuất: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, thủ tục kiểm tra chi tiết thường hướng tới kiểm tra các nghiệp vụ nhập xuất các NVL, CCDC cho sản xuất, tham chiếu với kiểm toán các phần hành chi phí. Kết thúc quá trình kiểm tra chi tiết đối với HTK tại Công ty A và B Các bằng chứng thu thập được tập hợp lại cho trưởng nhóm kiểm toán để tiến hành soát xét lại toàn bộ công việc đã thực hiện nhằm mục đích: đảm các bằng chứng đã thu thập là đầy đủ và hiệu quả; đảm bảo các mục tiêu kiểm toán xác định đã được thỏa mãn; kiểm tra tính phù hợp trong việc áp dụng các Chuẩn mực kế toán, kiểm toán, các tiêu chuẩn nghề nghiệp và khẳng định các giấy tờ làm việc đã chứa đựng đầy đủ thông tin cần thiết để chứng minh cho kết luận kiểm toán sau này.

Bảng  2.17. Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu tại Công ty B
Bảng 2.17. Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu tại Công ty B

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VẬN DỤNG THỦ TỤC KIỂM TRA CHI TIẾT TRONG KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO

    Hơn nữa, việc chọn mẫu kiểm toán của KTV thường chọn mẫu theo phương pháp số lớn (lựa chọn số tiền phát sinh lớn) vì những nghiệp vụ phát sinh với giá trị lớn thường chứa đựng rủi ro cao hơn, nhưng đây chưa phải là phương pháp chọn mẫu tối ưu vì sai phạm của một nghiệp vụ phát sinh với số tiền nhỏ nhưng được lặp lại nhiều lần sẽ thành sai phạm trọng yếu. Thứ nhất: Các quyết định và quy định ban hành trong việc thực hiện kiểm toán tại PNT nói chung và vận dụng thủ tục kiểm tra chi tiết trong kiểm toán HTK nói riêng phải phù hợp với các chính sách, yêu cầu quản lý của Nhà nước, Bộ Tài chính, phù hợp với các Chuẩn mực kế toán, kiểm toán đã ban hành cũng như xác thông lệ và Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế được thừa nhận. Riêng đối với Công ty Kiểm toán Quốc tế PNT, Ban Giám đốc Công ty nên xây dựng một chính sách phát triển, nâng cao trình độ của các KTV bằng các biện pháp khác nhau như thiết kế chương trình tuyển dụng nhân viên một cách chặt chẽ, khuyến khích sức sáng tạo trong công việc, đưa ra những quy chế nhằm đảm bảo tuân thủ quy chế kiểm soát chất lượng kiểm toán… để có thể hội nhập với xu thế phát triển chung của thế giới.