MỤC LỤC
- Cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA): tăng cường năng lực nghiên cứu uy hoạch và quản lý vùng vùng biển và ven biển, nghiên cứ một số đề án kinh tế vĩ mô ở Việt Nam. - Uỷ ban Kế hoạch và hợp tác Lào: xây dựng chiến lược hợp tác Việt Nam- Lào, quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của Lào cà các tỉnh Khăm Muôn, Viêng Chăn, thành phố Viêng Chăn.
Tuy nguồn vốn trên còn rất hạn hẹp so với nhu cầu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du lịch cả nước cũng như của các địa phương có dự án, nhưng là nguồn vốn kích thích thu hút được hàng nghìn tỷ đồng từ nhiều nguồn vốn khác cùng tham gia đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch cũng như các lĩnh vực khác liên quan đến du lịch. Bên cạnh việc huy động vốn từ các thành phần kinh tế thì ngành du lịch cũng vận động được nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức hơn 30 triệu USD cho phát triển nguồn nhân lực, gần 400 triệu USD từ nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài được đằng ký vào lĩnh vực kinh doanh du lịch năm 2006, đưa tổng số vốn vào đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch lên tới 5,2 tỷ USD và số dự án là trên 200 dự án.
Mặc dù xác định công tác tuyên truyền quảng bá du lịch, đưa thông tin du lịch đến thị trường trong và ngoài nước là một vấn đề hết sức cần thiết, thế nhưng số vốn đầu tư cho công tác này còn rất ít, không được quan tâm nhiều, số liệu khụng được tổng hợp một cỏch rừ ràng, hoạt động cũn mang tớnh manh mún không chuyên nghiệp. Từ những thực trạng trên, chúng ta nhận thấy rằng, nếu vốn đầu tư không được phân bổ một cách hợp lý hơn, việc sử dụng vốn không được quản lý chặt chẽ hơn trong các năm tới thì sẽ không thể đáp ứng được như cầu ngày càng cao của du khách, giảm hiệu quả đầu tư phát triển du lịch, giảm sức hấp dẫn của du lịch Việt Nam.
Tiếp theo là các công viên kết hợp với khu vui chơi giải trí do các doanh nghiệp quản lý như: công viên Đầm Sen( thành phố Hồ Chí Minh) với tổng vốn đầu tư lên tới 40 triệu USD, đã thu hút hàng nghìn lượt khách đến thăm quan trong ngày, công viên này đã đầu tư rất nhiều trò chơi hấp dẫn như tàu đụng, tàu đu, các trò cảm giác mạnh lên tới hàng triệu USD, đặc biệt là việc xây dựng biển nhân tạo phục vụ cho du khách nội địa không có thời gian đi chơi biển ngắn ngày rất thu hút được khách, công viên nước Hồ Tây với diện tích 6,4ha, vốn đầu tư 150 tỷ đồng do côg ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội- là chủ đầu tư, quản lý nhiều trò chơi mới lạ thu hút nhiều khách, có ngày lên tới 30000 người tới đây làm phát sinh tình trạng quá tải, thế nhưng vẫn có. Trong chiến lược phát triển du lịch đến năm 2010 đó nờu rừ phải tăng cường hơn nữa đầu tư phỏt triển cỏc khu vui chơi, giải trớ với hai mục đích quan trọng: Thứ nhất, đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí và sinh hoạt văn hoá xã hội của nhân dân nhất là những ngày nghỉ cuối tuần, khách du lịch trong và ngoài nước, Thứ hai, việc phát triển các khu vui chơi này tạo điều kiện thuận lợi cho các daonh nghiệp du lịch xây dựng các tour, các chương trình du lịch đặc sắc liên kết giữa các tỉnh với nhau. Theo kế hoạch, dự án sẽ đào tạo 4000 lượt học viên thuốc 13 kỹ năng nghề trọng tâm: lễ tân, phục vụ buồng, chế biến món ăn, an ninhdu lịch, điều hành tour, hướng dẫn viên du lịch …Dự án gồm 6 phần được thiết kê nhằm mục đích phát triển nguồn nhân lực và đội ngũ đào tạo viên có trình độ chuyên môn cao, đồng thời nâng cấp các chuẩn nghề và chất lượng các ngành dịch vụ liên quan, đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách, góp phần nâng cao tính cạnh tranh của Du lịch Việt Nam trên thế giới.
Thực trạng đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch Vấn đề đầu tư vào cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch là một vấn đề nằm ngoài tầm kiểm soát của ngành du lịch, lượng vốn đầu tư đổ vào đây còn phụ thuộc vào rất nhiều nguyên nhân, phụ thuộc vào nhu cầu chung của nền kinh tế, vào các chính sách phát triển kinh tế của chính phủ…Tuy nhiên bởi vì du lịch là hoạt động liên ngành chất lượng cơ sỏ hạ tầng sẽ ảnh hưởng rất lớn tới việc thu hút khách du lịch, do đó nghiên cứu thực trạng đầu tư vào cơ sở hạ tầng là một vấn đề hết sức được quan tâm của ngành nhằm đưa ra các chính sách, đề ra các loại hình du lịch và các kiến nghị nâng cao chất lượng về du lịch, giải pháp thu hút khách du lịch một cách kịp thời, phù hợp với tình hình chung của đất nước.
Tuy một số công ty đã chú ý đầu tư ra thị trường Châu Âu, Bắc Mỹ , và đã chủ động có những chương trình du lịch mới, tăng cường hơn công tác tiếp thị thế nhưng số lượng khách đi theo những chương trình còn rất thấp, nhiều doanh nghiệp chưa tháo gỡ được khó khăn là triển khai thu hút các khách du lịch nước ngoài mà chủ yếu thực hiện thủ tục các dịch vụ Visa, lưu trú, vận chuyển.Nói chung doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm khai thác thị trường quốc tế. Trong khi đó nhu cầu nguồn nhân lực năm 2010 là 1,4 triệu người nên nhu cầu lao động hoạt động trong lĩnh vực du lịch cần được đào tạo lớn, tuy nhiên việc đánh giá về nhu cầu đầu tư đối với lao động du lịch hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức, các cơ sở vật chất kỹ thuật của các trường đào tạo du lịch còn nghèo nàn lạc hậu, nhu cầu phổ cập về du lịch cho công chúng vân chưa được thực hiện rộng khắp.
Doanh thu du lịch bao gồm thu từ lưu trú, ăn uống, lữ hành- vận chuyển khách du lịch; từ bán hàng lưu niệm, từ các dịch vụ khác…Ngoài ra còn một số ngành dịch vụ khách không những chỉ phục vụ người dân địa phương, mà còn phục vụ cho cả khách du lịch như dịch vụ y tế, ngân hàng, bưu điện,phim ảnh, giao thông công cộng, bảo hiểm…Trong trường hợp này một phần chi tiêu của khách du lịch bị phân tán, chưa tập trung về một mối. Ngành du lịch chú trọng xây dựng nhiều tuyến du lịch đường bộ, đường sông, đường biển, nối các điểm du lịch, khu du lịch ở các vùng, miền, khai thác thế mạnh tiềm năng mang tính liên vùng, liên ngành và hình thành các loại hình du lịch mới như đi bộ, leo núi, lặn biển, thám hiểm hang động, du lịch xuyên Việt bằng xe đạp, mô-tô, ô-tô, du lịch đồng quê, trở về cội nguồn, du lịch sông nước, du lịch văn hóa, sinh thái kết hợp thể thao, v.v.
Cần tăng cường vai trò và hiệu lực quản lý Nhà nước về quản lý môi trường, tài nguyên du lịch, đặc biệt ở những khu du lịch quốc gia, các điểm du lịch có sức hấp dẫn cao, các khu du lịch sinh thái; khuyến khích và tạo điều kiện để huy động sự tham gia và đóng góp của các tổ chức và cá nhân vào việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch, đảm bảo phát triển bền vững của du lịch Việt Nam. Hầu hết các doanh nghiệp trong nước kinh doanh du lịch hiện nay còn rất nhỏ, hoạt động cầm chừng, canh tranh còn thiếu lành mạnh gây ảnh hưởng tới chất lượng du lịch nói chung.Do đó, nhà nước cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra, tập trung nhiều cho việc chấn chỉnh các hoạt động kinh doanh lữ hành, kinh doanh cơ sở lưu trú, kịp thời ngăn chặn những hành vi bất hợp pháp nhằm đưa hoạt động kinh doanh du lịch vào nề nếp, phát triển đúng hướng cả về bề rộng và chiều sâu, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch Việt Nam có đủ sức cạnh tranh trên thương trường quốc tế.