Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến chất lượng nguồn lao động Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

DIỄN BIẾN TÍNH HÌNH ĐẦU TƯ ,THU HÚT VỐN TỪ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM

  • Lợi ích của thu hút FDI
    • Các hình thức FDI

      Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v.

      2.2.5.2.1.Tình hình thu hút vốn ODA của Việt Nam

      Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế nói trên, ODA còn có những ràng buộc nhất định về mau sắm hàng hoá và dịch vụ được cung cấp đồng thời trong từng khoản vay, nếu nước tiếp nhận ODA sử dụng không hiệu quả nó sẽ làm triệt tiêu những lợi thế trên và đưa nguồn vốn vay thông thường (tức lãi suất cao và không có bất cứ ưu đãi nào đi kèm) và như vậy sẽ không còn gọi là ODA nữa. Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, năng lượng và công nghiệp là những lĩnh vực có dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn,chiếm tỷ lệ lớn nhất (42%), tiếp theo là nông nghiệp,phát triển tài nguyên nông thôn (21%),ODA phân bổ cho giáo dục, đào tạo, y tế, môi trường và công nghệ chiếm tỷ lệ thấp hơn (12%). Thứ nhất là chế độ chính trị ổn định và sự nghiệp đổi mới toàn diện kinh tế-xã hội của Việt Nam đã đưa Việt Nam trở thành một nước được cộng đồng viện trợ ưa thích.Chính phủ luôn coi trọng việc hoàn thiện môi trường pháp lý để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA.

      Thứ ba là tiến trình hội nhập sâu và chủ động vào kinh tế thế giới và khu vực, sự năng động của nền kinh tế, tiến trình cải cách hành chính và mong muốn của chình phủ Việt Nam tiếp tục gắn bó với các nhà tài trợ đã khiến các nhà tài trợ nhiệt tình với Việt Nam hơn.Trên thực tế Chính phủ đã phối hợp chặt chẽ với các nhà tài trợ nhằm tăng cường quản lý ODA, làm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và các nhà tài trợ để thúc đẩy tiến trình thực hiện các chương trình, dự án ODA: Ngày 12-13 tháng 4 năm 2000, tại Ðồ Sơn, Bộ Kế hoạch và Ðầu tư đã phối hợp với 3 nhà tài trợ (ADB, Nhật Bản, WB) tổ chức Hội nghị lần thứ nhất về quản lý các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA nhằm xác định và tháo gỡ những vấn đề vướng mắc trong quá trình thực hiện chương trình, dự án ODA; tiếp đó ngày 31 tháng 8 năm 2001, Hội nghị lần thứ 2 với nội dung trên đã được tổ chức tại Hà Nội nhằm cập nhật và đánh giá tình hình thực hiện các biện pháp đã đề ra để cải thiện quá trình thực hiện vốn ODA.

      Bảng 2.2 . Cơ cấu ODA theo các lĩnh vực
      Bảng 2.2 . Cơ cấu ODA theo các lĩnh vực

      2.2.5.2.2.Một số vấn đề hiện tại của ODA Hiệu quả sử dụng

      Khoảng 50% nguồn vốn ODA ở Việt Nam đựoc dành cho các dự án cơ sở hạ tầng, lĩnh vực cần nhiều thời gian hơn để tiến hành và thậm chí kết thúc chậm hơn từ 3 đến 5 năm so với các dự án ở các lĩnh vực khác nhau, điều này đã dẫn đến việc giải ngân chậm. Trong Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ gần đây (2007), các nhà tài trợ cho Việt Nam đã khẳng định rằng việc giải ngân sẽ được cải thiện mạnh mẽ nếu cáh thức thực hiện của Chính phủ Việt Nam và các nhà đầu tư hài hoà đựoc với nhau. Theo kết quả điều tra thực hiện bởi CIEM và JCA (2003), hầu hết những người tham gia trong quá trình thưch jiện ODA đều bày tỏ quan điểm rằng các thủ tục thẩm định và chấp nhận các dự án ở Việt Nam còn phức tạp và cơ bản chưa hài hoà với quy định và thủ tục của các nhà tài trợ.

      Vấn đề trả nợ ODA cũng cần được đặt ra từ bây giờ :Ở Việt Nam, việc huy động vốn ODA mới chỉ tập trung vào việc thu hút càng nhiều ODA với các điều kiện dễ dàng, tuy nhiên nguồn lực và khả năng trả nợ vẫn chưa được quan tâm đúng mức.

      2.2.5.2.3.Định hướng sử dụng cho tương lai

      TẾ VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM

      Tác động của hội nhập kinh tế tới tăng trưởng kinh tế thông qua hai chỉ tiêu FDI và ODA

      • Tác động của vốn đầu tư FDI và viện trợ ODA tới tốc độ tăng trưởng kinh tế

        Hệ số ICOR v cho biết số vốn cần thiết để gia tăng 1 đơn vị sản lượng đầu ra, như vậy hệ số ICOR càng nhỏ thì lượng vốn đầu tư cần thiết để đạt đến một mức tăng trưởng đề ra là càng nhỏ tức là hiệu quả đầu tư vốn càng cao. Sự sụt giảm của tốc độ tăng trưởng thời kỳ 1998 đến 2003 một phần là do cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực và do cơ chế chính sách ngày càng không theo kịp với tình hình mới làm cho hiệu quả vốn đầu tư giảm sút nhanh, dẫn đến tỷ lệ đầu tư trong GDP tăng nhanh trong khi tốc độ tăng GDP vẫn chưa được phục hồi so với thời kỳ trước khủng hoảng. Vì theo nhận định trên thì ICOR có xu hướng tăng lên khi ODA tăng Sở dĩ ta phải sử dụng biến xu thế T trong mô hình vì sự tương quan cùng chiều giữa ODA và GDP khi quan sát được diễn ra theo xu thế của những năm gần đây (giai đoạn 200-2005).

        Kết quả của mô hình ước lượng hoàn toàn có ý nghĩa về mặt kinh tế , ngoài ra Ngoài ra giá trị R2đã hiệu chỉnh là 0,863251 khá cao cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi thì sự tăng lên của dòng vốn ODA giải thích được 86,3251% sự tăng lên của tăng trưởng kinh tế.

        Bảng 3.1 : Tính toán tác động của ODA tới tăng trưởngGDP
        Bảng 3.1 : Tính toán tác động của ODA tới tăng trưởngGDP

        Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới việc nâng cao chất lượng lao động

          Nếu cả FDI và ODa cùng tăng 1% thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng lên một tỷ lệ là 0,22% .Điều này là hoàn toàn dễ hiểu vì khi một nền kinh tế được đẩy mạnh phát triển và đầu tư vào các ngành,các lĩnh vực thì luôn diễn ra sự chuyển dịch lao động giữa các ngành và trong quá trình đó luôn tồn tại ,một tỷ lệ thất nghiệp tất yếu mà người ta thường gọi là thất nghiệp tự nhiờn. Tiếp theo ta sẽ xem xét các luồng vốn đầu tư có tác động thế nào đến tỷ lệ lao động chất lượng cao mà lựa chọn ở đây là lao động hàng năm trong lĩnh vực khoa học công nghệ và tài chính tín dụng thuộc khu vực Nhà Nước quản lý. Giá trị R2đã hiệu chỉnh khá cao 0,926157 cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi thì sự tăng lên của FDI giải thích được 92,6% sự tăng lên của lao động chất lượng cao mà ở đây là lao động của hai ngành khoahoc_công nghệ và tài chính_tín dụng.

          Điều này là không thể tránh khỏi vì điều kiện kinh tế xã hội nước ta còn rất hạn chế, nước ta là nước đang phát triển và đang cố gắng vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bình vào giai đoạn tới.

          TRONG THỜÌ GIAN TỚI

          Một số giải pháp nhăm phát triển thị trường cung lao động

          Một thị trường lao động được xem là vận hành hiệu quả khi không bị chia cắt bởi các yếu tố chính sách hành chính, tự do di chuyển do tác động của mức tiền lương trên thị trường lao động. Do đod cần phải hoàn thiện chính sách hành chính nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc di chuyển lao động trên thị trường lao động; hoàn thiện các chính sách thị trường lao động hướng vào đảm bảo quyền và lợi ích bình đẳng giữa lao động các khu vực kinh tế (Nhà nước, tư nhân , FDI) , giữa lao động tại chỗ , lao động nhập cư và lao động là là người nước ngoài trên thị trường lao động. Nhà nước không can thiệp vào các quá trình điều tiết cung cầu lao động tụ nhiên trên thị trường lao động toàn quốc.

          Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ thu hút vốn .1 Khuyến nghị về thu hút vốn ODA

          • Bài học thu hút vốn FDI sau 20 năm đúc kết kinh nghiệm

            Theo GS.TS Nguyễn Mại (nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng), tình trạng phổ biến hiện nay là đại diện bên Việt Nam không đủ năng lực, không biết đấu tranh bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp Việt Nam mà phó mặc cho bên nước ngoài điều hành doanh nghiệp, miễn là hàng tháng nhận được một khoản tiền lương hậu hĩnh. Trong khi ngày càng nhiều dự án FDI công nghệ cao đang được triển khai thì tình trạng thiếu nghiêm trọng nguồn nhân lực có tay nghề cao, kỹ năng lao động, đội ngũ nhà quản trị doanh nghiệp giỏi lại là nhươch điểm lớn của nước ta.Để giải quyết vấn đề này, theo GS.TS Nguyễn Mại, cần phải cómột hệ giải pháp đồng bộ từ chủ trương, chính sách của Chính phủ đến vốn đầu tư cho giáo dục đào tạo…. Nếu khoảng cách giữa hai con số này ngày càng gia tăng thì không thể nói là thu hút FDI thành công, dù vốn đăng ký có lên tới hàng trăm tỷ USD.Bên cạnh đó, khi nước ta đã là thành viên WTO thì Chính phủ cần hướng vào chính sách nâng cấp FDI thông qua việc đẩy mạnh khai thác thế mạnh của các tập đoàn kinh tế mạnhcủa khu vực và thế giới.Ngoài ra, cần phải nhìn nhận nghiêm túc mặt trái của “cuộc chiến chào mời đầu tư” của các địa phương để tránh ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội của điạ phương tiếp nhận FDI do những ưu đãi không cần thiết chỉ vì để cạnh tranh với địa phương bên cạnh.Chính quyền địa phương cần tập trung vào công tác chuẩn bị trước dự án đầu tư bao gồm mặt bằng đất đai, điện, nước, đường giao thông, dịch vụ, khả năng phát triển công nghiệp phụ trợ… và ban hành.

            Cuối cùng, chúng ta cần nhanh chóng thực hiện chính phủ điện tử, đầu tư nguồn nhân lực, vốn để thiết lập các trung tâm điều hành tại Cục Đầu tư nước ngoài, sở kế hoạch và đầu tư, ban quản lý được nối mạng với doanh nghiệp FDI để cập nhật thông tin và giải quyết các vấn đề kịp thời, hiệu quả.