Giải pháp phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

MỤC LỤC

Đặc điểm của khu công nghiệp

- KCN có cơ sở kinh tế đặc thù, ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài tạo môi trường thuận lơị, hấp dẫn cho phép các nhà đầu tư sử dụng phạm vi đất đai nhất định trong KCN để thành lập các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở kinh tế, dịch vụ ưu đãi về thủ tục xin và cho thuê đất, miễn hoặc giảm thuế. - KCN là mô hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều thành phần và nhiều hình thức sở hữu khác nhau cùng tồn tại song song: doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài như KCN Hà Nội - Đài Tư, doanh nghiệp liên doanh như KCN Nội Bài, doanh nghiệp 100% vốn trong nước.

Lý luận chung về phát triển khu công nghiệp

Khái niệm và thực chất phát triển khu công nghiệp

- Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và dịch vụ hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu trong KCN là những doanh nghiệp cơ bản đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. - Phát triển năng lực sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp trên cơ sở bảo đảm các yếu tố tăng cường chuỗi cung ứng giá trị gia tăng, hạ thấp chi phí bình quân trên đơn vị sản phẩm trong dài hạn và phát triển các yếu tố cạnh tranh bền vững của chúng.

Các tiêu chí phát triển công nghiệp

Đối với các thành phố lớn ở các vùng trọng điểm kinh tế thì phát triển khu công nghiệp theo các mục tiêu sau: với mục tiêu nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài thì hình thành khu công nghiệp có quy mô từ 100-300 ha, chủ đầu tư phát triển hạ tầng khu công nghiệp là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Những vùng, địa phương ở xa các đô thị lớn, cảng biển thì phát triển KCN theo các mục tiêu sau: với mục tiêu phát huy nội lực nhằm khai thác các thế mạnh của địa phương và giải quyết lao động cho địa phương thì hình thành KCN có quy mô từ 50 – 100ha, chủ đầu tư hạ tầng KCN là doanh nghiệp trong nước.

Sự cần thiết phải phát triển khu công nghiệp 1.Vai trò của khu công nghiệp

Công nghiệp phát triển một bộ mặt của thành phố thay đổi, bên cạnh khu dân cư đầy chất trữ tình và ấm cúng là các nhà máy với những không gian sản xuất hoành tráng, những KCN với những tổ hợp kiến trúc hiện đại làm cho thành phố trở nên hiện đại, đồ sộ và bề thế. Công nghịêp phát triển kéo theo hàng loạt các vấn đề mà đô thị phải giải quyết, đó là nạn ách tắc giao thông, phương tiện đi lại của công nhân từ nơi ở đến nơi làm việc, giao thông công nghiệp như việc vận chuyển hàng hoá, nguyên liệu và thành phẩm cũng đòi hỏi đáp ứng và gây khó khăn cho thành phố.

Bố trí khu công nghiệp

Nguyên tắc phân bố khu công nghiệp

Vì vậy cần nghiên cứu các giải pháp quy hoạch các xí nghiệp công nghiệp nhằm hạn chế ô nhiễm công nghiệp và bảo vệ môi trường KCN và đô thị, trên cơ sở thúc đẩy phát triển sản xuất đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường. Tạo cho mỗi vung miền, mỗi địa phương đều có khu công nghiệp, điểm công nghiệp để thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hoá, tăng trưởng nhanh, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, đồng thời ưu tiên phát triển các cùng trọng điểm để làm cơ sở thúc đẩy các vùng lân cận phát triển theo.

Bố trí khu công nghiệp trong đô thị

Chúng có thể là các xí nghiệp công nghiệp xây dựng mới, nhưng phần lớn tồn tại trong trường hợp trước kia khu đất công nghiệp nằm ven đô thị, hiện đô thị đựơc mở rộng nên các xí nghiệp công nghiệp này nằm xen vào các khu dân cư. Đây là các KCN, cụm công nghiệp thuộc loại hình công nghệ kỹ thuật cao, phát triển đồng bộ cùng với các loại hình chức năng khác như nghiên cứu, thương mại, ở, tạo thành các đơn vị phát triển “công viên khoa học”, “làng khoa học”.

Hình 1.1.Sơ đồ vị trí KCN trong và ngoài đô thị
Hình 1.1.Sơ đồ vị trí KCN trong và ngoài đô thị

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của Hà Nội 1.Điều kiện tự nhiên

Hạ tầng cơ sở

Hơn nữa, mạng lưới viễn thông được trang bị hiện đại, tổng đài kỹ thuật số, cáp quang và đã hoà mạng với hệ thống viễn thông toàn cầu. Nguồn nước mặt và nước ngầm cũng tương đối dồi dào và chất lượng tương đối tốt, đảm bảo nhu cầu về nước sinh hoạt và phục vụ sản xuất.

Nhân lực

Ngoài ra Hà Nội có mạng lưới điện đã được nâng cấp bảo đảm nguồn cung cấp ổn định liên tục. Hà Nội có nguồn cung cấp nước dồi dào và ổn định từ sông Cầu và sông Đuống.

Kinh tế xã hội

Việc xem xét các điều kiện tự nhiên, chính trị, kinh tế xã hội của Hà Nội với tư cách là thủ đô của cả nước, cho phép rút ra một số nét đặc thù của thành phố. Đó là: Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, kết cấu hạ tầng và giao dịch quốc tế, là một trung tâm kinh tế lớn của cả nước và của đồng bằng sông Hồng và trung du Bắc Bộ.

Bảng 2.1.Tổng sản phẩm nội địa theo giá thực tế
Bảng 2.1.Tổng sản phẩm nội địa theo giá thực tế

Quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

Bối cảnh ra đời KCN và cụm công nghiệp ở Hà Nội

Phát triển KCN nhằm đáp ứng các mục tiêu tạo đà tăng trưởng về công nghiệp, tăng nguồn hàng xuất khẩu, tạo thêm việc làm và từng bước phát triển công nghiệp theo quy hoạch, tránh sự tự phát, phân tán, tiết kiệm đất, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư để phát triển hạ tầng, hạn chế ô nhiễm do chất thải công nghiệp gây ra. Sự phát triển các làng nghề truyền thống, và đặc biệt phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân đã đòi hỏi Hà Nội phải nhanh chóng tạo ra những khu công nghiệp theo mô hình và nội dung mới nhằm giải quyết những bất cập và đáp ứng những nhu cầu phát triển mới của ngành công nghiệp nói riêng và sự phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô nói chung.

Sự phát triển KCN và cụm công nghiệp thời kỳ trước năm 1993 Các dạng mô hình KCN và cụm công nghiệp được hình thành vào những

Cách gọi đối với chúng có thể là khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cũng có thể là sự đan xen giữa khu – cụm công nghiệp, bởi vì thực chất chúng nằm xen kẽ, rải rác, phân tán cả với dân cư và các cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội khác, không chú trọng hệ thống cơ sở hạ. Đi đôi với việc giảm dần các khu công nghiệp nằm trong nội đô, những năm gần đây thành phố đã xây dựng mới nhiều khu công nghiệp và cụm công nghiệp với hệ thống hạ tầng kỹ thuật tương đối hoàn chỉnh, đạt tiêu chuẩn quy định và có hình thức quản lý chặt chẽ.

Sự phát triển khu công nghiệp và cụm công nghiệp thời kỳ sau năm 1993

Công ty cho biết, hiện nay đã có 24 doanh nghiệp vào hoạt động trong đó có 18 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm 7 liên doanh, 11 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, diện tích cho thuê là 48,5ha, chiếm 61% diện tích cho thuê của khu công nghiệp, 6 doanh nghiệp trong nước đầu tư vào khu công nghiệp tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực sản xuất điện, điện tử, các ngành công nghệ kỹ thuật cao. Tuy nhiên vấn đề quan trọng đặt ra ở đây là bố trí quy hoạch không gian cho các KCN, cụm công nghiệp vừa và nhỏ này như thế nào để vừa sử dụng có hiệu quả quỹ đất ngày càng eo hẹp của Thành phố, vừa tránh các sai lầm đã mắc đối với một số KCN đã hình thành cách đây 25-35 năm, đặc biệt là tránh sự chồng chéo đối với quy hoạch phát triển đô thị, đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái và phát triển bền vững.

Bảng 2.3: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu đến 31/12/2007 I.Các khu công nghiệp tập trung
Bảng 2.3: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu đến 31/12/2007 I.Các khu công nghiệp tập trung

Các khu (cụm) công nghiệp vừa và nhỏ

Đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế, tồn tại của phát triển KCN và CCN ở Hà Nội

     Triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng và thu hút vốn đầu tư ở các KCN và CCN Để thực hiện chủ trương phát huy nội lực, khai thác mọi tiềm lực trong xã hội cho sự nghiệp phát triển của đất nước, từ năm 1999, Hà Nội đã được Chính phủ cho phép thí điểm thành lập 2 KCN là KCN Vĩnh Tuy ở huyện Thanh Trì và KCN Phú Thị ở huyện Gia Lâm. Các nghiên cứu phần trước đều cho thấy, các KCN và CCN Hà Nội đã và đang tạo nên nhân tố cho việc tăng trưởng công nghiệp theo quy hoạch tăng khả năng thu hút đầu tư, đẩy mạnh nguồn hàng xuất khẩu, tạo việc làm, tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế và CDCC kinh tế, tạo nên một số ngành công nghiệp có năng lực cạnh tranh, chuyển giao công nghệ tiên tiến hơn, nâng cao kỹ năng quản lý và tiếp thị, thúc đẩy phát triển các khu đô thị mới…đó là những yếu tố tạo nên sự phát triển kinh tế xã hội bền vững của Hà Nội.

    Bảng 2.6 : Kim ngạch xuất – nhập khẩu của KCN và CCN Hà Nội
    Bảng 2.6 : Kim ngạch xuất – nhập khẩu của KCN và CCN Hà Nội

    Diện tích đất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

      Hơn nữa, trong tình hình cạnh tranh ngày càng khôc liệt giữa các quốc gia, địa phương trong nước trong việc thu hút đầu tư mà việc phân cấp lại không gắn liền cung việc phân quyền là điều rất khú thực hiện.Trờn thực tế, địa phương là nơi hiểu rừ cỏc quy hoạch, chiến lược phát triển, lợi thế của mình nhưng quyền hạn của họ trong việc chủ động đưa ra các biện pháp khuyến khích đầu tư nước ngoài (như thuế, giá đất) bị giới hạn trong phạm vi rất nhỏ bé. Mặt khác, một số doanh nghiệp trong nước muốn mở rộng quy mô sản xuất nhưng lại gặp một trở ngại lớn là giới hạn về mặt bằng sản xuất tại cơ sở cũ (thường là ở nội thành). Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng hoán đổi diện tích trong nội đô lấy diện tích rộng hơn ở KCN và CCN song cho đến nay chưa thể thực hiện được do chưa có chính sách khuyến khích thoả đáng và cụ thể để đáp ứng được yêu cầu về chi phí di dời và ổn định sản xuất. Nguyên nhân của bất cập trên là :. - Thứ nhất, việc di dời một số doanh nghiệp ra khỏi nội đô là một chủ trương đúng đắn để bảo vệ môi trường, đảm bảo cơ sở cho sự phát triển bền vững nhưng trên thực tế còn thiếu các biện pháp đồng bộ, đủ mạnh và cụ thể. - Thứ hai, quản lý phí tại các KCN và CCN Hà Nội còn quá cao so với ở những địa phương khác.  Giải phóng mặt bằng khó khăn, chi phí cao. Vấn đề giải phóng mặt bằng hiện nay đang là một vấn đề bức xúc trong. Việc khiếu kiện của dân trên lĩnh vực này chiếm tỷ lệ cao nhất trong các đơn khiếu kiện. Điều này cản trở các nhà đầu tư trong việc triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng. Với cách phân tích và tiếp cận vấn đề này từ lợi ích của nhà nước và của người dân, có thể xem xét 3 nguyên nhân chính sau :. - Thứ nhất là giá đền bù. Nguyên tắc đền bù hiện nay vẫn theo quy định của nhà nước. Do đó, giá đền bù tương đối cứng nhắc nên không tạo sự thống nhất giữa nhân dân và nhà nước. Người dân phàn nàn giá đền bù quá thấp, trong khi đó các cơ quan nhà nước lại cho rằng quá cao. Điều đó thường dẫn đến kéo dài thời gian thoả thuận và thậm chí quá trình này bị dây dưa qua nhiều năm. - Thứ hai là có những thoả thuận ban đầu chưa chặt chẽ. Người dân lợi dụng những điều kiện đền bù hoa màu trồng bổ sung thêm cây hoặc dựng thêm nhà để được hưởng giá đền bù cao hơn. - Thứ ba là thủ tục đền bù phức tạp và không thống nhất cũng dẫn đến việc kéo dài thời gian xử lý việc đền bù. Đặc biệt, do nhu cầu sinh hoạt, quá trình xác định đất đền bù hoán đổi cũng không được thực hiện nhanh làm cản trở quá trình đền bù để giải phóng mặt bằng cho KCN và CCN. - Thứ tư do đất đai là một loại tài sản lâu bền và rất có giá nên nó là một vấn đề nhạy cảm và dễ bị khiếu kiện. Trên thực tế việc quản lý ở lĩnh vực này rất phức tạp, số vụ tham nhũng với lý do liên quan đến đất đai chiếm tỷ lệ rất cao trong các vụ tham nhũng bị phát hiện trong thời gian qua. Hơn nữa, việc xử lý các vấn đề liên quan đến đất đai không dứt khoát nên tạo điều kiện cho những kẻ chây ỳ cản trở quá trình giải phóng mặt bằng. Việc bố trí và lựa chọn địa điểm xây dựng công nghiệp đến nay đã và đang bộc lộ những yếu kém. Vàng, Xà phòng, Thuốc lá Thăng Long) khi mới thành lập là vùng ngoại thành nhưng chỉ sau một thời gian ngắn đã bị bao bọc bởi các khu dân cư nội thành.

      Bảng 2.11 : Bảng giá cho thuê đất KCN, KCX ở một số tỉnh thành phố
      Bảng 2.11 : Bảng giá cho thuê đất KCN, KCX ở một số tỉnh thành phố

      Quan điểm phát triển khu công nghiêp trên địa bàn Hà Nội

      - Bốn là, luôn luôn coi trọng việc hoàn thiện hệ thống tổ chứ quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp và cụm công nghiệp và đảm bảo hiệu lực của nó. Đổi mới hệ thống tổ chức bộ máy quản lý khu công nghiệp theo hướng tạo ra sự gắn kết giữa cơ quan trung ương với Ban quản lý khu công nghiệp và chế xuất thành phố cũng như Ban quản lý các cụm công nghiệp ở các quận, huyện trong việc giải quyết những vướng mắc trong mọi hoạt động của khu công nghiệp và cụm công nghiệp, đảm bảo thực hiện nguyên tắc một cửa, tại chỗ nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, qua đó mà tạo nên sự hấp dẫn, khắc phục sự lo ngại của các nhà đầu tư.

      Phương hướng phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội Xuất phát từ tình hình thực tiễn và căn cứ vào các chủ trương phát triển

      Phương hướng phát triển khu công nghiệp và cụm công nghiệp đã được đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XIII xác định: "Tập trung chỉ đạo thu hút các dự án đầu tư để nhanh chóng lấp đầy các khu công nghiệp tập trung, hỗ trợ xây dựng và phát triển các khu công nghiệp vừa và nhỏ..mở rộng các khu công nghiệp cũ ở ngoại thành phù hợp với quy hoạch chung, xây dựng môi trường đầu tư thông thoáng, nâng cao hiệu quả của khu công nghiệp tập trung..chủ động để hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Cụ thể, Hà Nội trong những năm tới sẽ phát triển các khu công nghiệp tập trung, ưu tiên phát triển các cụm công nghiệp theo định hướng phát triển công nghiệp có chọn lọc, ưu tiên phát triển những ngành, sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lượng chất xám cao, coi trọng sản xuất tư liệu sản xuất, các mặt hàng xuất khẩu, thay thế hàng nhập khẩu, các ngành hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của các tỉnh lân cận và của cả nước.

      Một số giải pháp phát triển khu công nghiệp Hà Nội

        Vùng trọng điểm công nghiệp của Vùng Thủ đô Hà Nội chủ yếu tập trung vào khu vực phía Đông, tạo thành một hành lang kinh tế chủ đạo của toàn vùng với sự nối kết các tuyến đường cao tốc Đông - Tây, hành lang đô thị hóa mạnh với các đô thị trung tâm phát triển lớn và các cụm đô thị - công nghiệp - dịch vụ xen kẽ trên toàn dải trục, hình thành một vùng phát triển đối trọng với đô thị trung tâm là Hà Nội. Nguyên nhân là do nhiều doanh nghiệp không có vốn để xây dựng nhà xưởng mới, trang bị máy móc (do khi di dời thì hầu hết máy móc cũ sẽ không dùng được), địa bàn kinh doanh đã quen biết nay di dời có thể ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm, việc thay đổi chỗ sinh sống cho công nhân là một khó khăn cả về tập quán cũng như điều kiện về nhà ở…Vào cuối năm 2002, thành phố đã nêu quyết tâm di dời các doanh nghiệp này và đã thành lập Ban chỉ đạo di dời.