Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình công nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nhị Chiểu, Hải Dương

MỤC LỤC

Tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàng Công thương Nhị Chiểu

Một số hoạt động khác của ngân hàng 1. Công tác kế toán

Nhìn chung tổng khối lượng thanh toán tăng nhanh qua các năm, mặc dù số cán bộ biên chế cho công tác kế toán không những không tăng mà còn giảm đi do thuyên chuyển công tác, do đi học… trong thời gian 3 năm vừa qua do chuẩn bị cho hiện đại hoá Ngân hàng cho nên công tác Kế toán có nhiều thay đổi như chuyển đổi tài khoản hạch toán, quản lý tín dụng trên máy tính và gần đây nhất là thực hiện công tác hiện đại hoá Ngân hàng.Tuy vậy công tác Kế toán luôn được quan tâm đúng mực thực hiện theo đúng quy trình hạch toán , cập nhật nhanh chóng chính xác, kịp thời các. Kết thúc năm 2007, với nỗ lực phấn đấu, cố gắng tích cực của hệ thống, ngân hàng công thương Nhị Chiểu đạt được kết quả kinh doanh khả quan: các chỉ tiêu về quy mô, tốc độ tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng và hiệu quả để tăng cao hơn năm trước, tình hình tài chính được cải thiện lành mạnh, các hoạt động kinh doanh nghiệp vụ, dịch vụ đang được đổi mới, phát triển đúng định hướng chiến lược của NHCT Việt Nam.

Bảng thực hiện thu chi tiền mặt từ năm 2004 đến 2006
Bảng thực hiện thu chi tiền mặt từ năm 2004 đến 2006

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG

Khái quái các đầu tư xây dựng công nghiệp tại chi nhánh Đặc điểm các dự án đầu tư xây dựng cơ bản được thẩm định

    (5)- Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định, trình Trưởng Phòng thẩm định ký thông qua, và gửi trả hồ sơ kèm Báo cáo thẩm định cho Phòng Tín dụng. Thẩm định khách hàng vay vốn. * Thẩm định năng lực pháp lí. Người vay phải có đủ năng lực pháp lý theo qui định của pháp luật trong quan hệ vay vốn với ngân hàng. Người vay phải có quyền công dân, có sức khoẻ, kỹ thuật tay nghề và kinh nghiệm trong lĩnh vực sử dụng vốn vay, có phẩm chất, đạo đức tốt. Đối với pháp nhân: Phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh pháp nhân đó được thành lập hợp pháp, có đăng ký kinh doanh, có giấy phép hành nghề, có quyết định bổ nhiệm người đại diện pháp nhân trước pháp luật. Những giấy tờ này phải phù hợp với các qui định trong các luật tổ chức hoạt động của loại đó như: luật doanh nghiệp Nhà nước, luật công ty, luật doanh nghiệp tư nhân, luật kinh tế tập thể, luật đầu tư nước ngoài.. Ngoài ra ngân hàng còn phải thẩm định xem khách hàng có thuộc “Đối tượng được vay vốn” theo qui cụ thể của các chế độ, thể lệ cho vay hay không ?. Các trường hợp khách hàng vay vốn là tổ chức kinh tế tập thể, công ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn.. phải kiểm tra tính pháp lí của. “Người đại diện pháp nhân” đứng ra đăng kí hồ sơ vay vốn phù hợp với “Điều lệ hoạt động” của tổ chức đó và phải có văn bản uỷ quyền vay vốn của các cổ đông, các sáng lập viên hoặc những người đồng sở hữu của tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh. * Thẩm định tính cách và uy tín. Mục tiêu thẩm định về tính cách và uy tín của khách hàng nhằm mục đích hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro do chủ quan của khách hàng gây nên như: rủi ro về đạo đức, rủi ro về thiếu năng lưc, trình độ, kinh nghiệm, khả năng thích ứng với thị trường. Đề phòng, phát hiện những âm mưu lừa đảo ngay từ ban đầu của một số khách hàng. Tính cách của người vay không chỉ đựơc đánh giá bằng phẩm chất , đạo đức chung mà còn phải kiểm nghiệm qua kết quả hoạt động kinh doanh trong quá khứ, hiện tại và chiến lược phát triển trong tương lai, Tính cách của cá nhân vay vốn hoặc người đứng đầu pháp nhân còn được đánh giá bằng năng lực lãnh đạo và quản lí như:. Khả năng truyền cảm hứng cho người xung quanh bằng lời nói và hành động, khả năng đưa ra các quyết định quản lí, trình độ học vấn, kinh nghiệm, sự chín chắn, tầm nhìn, ảnh hưởng của tuổi tác, bệnh tật, sở thích và xu hướng phát triển. Uy tín của khách hàng được thể hiện dưới nhiều khía cạnh đa dạng như: chất lượng, giá cả hàng hoá, dịch, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh trên thị trường của sản phẩm, chu kì sống của các sản phẩm trên thị trường, các quan hệ kinh tế tài chính, vay vốn, trả nợ với khách hàng, bạn hàng và Ngân hàng. Uy tín chỉ được khẳng định và kiểm nghiệm bằng kết quả thực tế đạt được trên thị trường qua thời gian càng dài thì càng thì càng chính xác. Do đó phải phân tích các số liệu và tình hình phát triển với những thời gian khác nhau mới có kết luận chính xác. Phải đặc biệt chú ý những chủ doanh nghiệp chưa được đào tạo qua trường lớp về quản trị kinh doanh, kinh tế tài chính. Khi quan hệ vay vốn, khách hàng có những lời bóng gió về lợi ích, giúp đỡ cá nhân. Hết sức thận trọng với những giám. đốc, chủ doanh nghiệp sắp nghỉ hưu đối với doanh nghiệp quốc doanh, cao tuổi, sức yếu đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, những người nghiện ngập, chơi bời.. * Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng. Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng nhằm xác định sứ mạnh tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của người vay. Ngoài ra còn phải xác định chính xác số vốn chủ sở hữu thực tế tham gia vào phương án xin vay Ngân hàng theo qui định của chế độ cho vay. Muốn phân tích được vấn đề này phải dựa vào các báo cáo tài chính, bảng tổng kết tài sản, bảng quyết toán lỗ lãi. Tuy nhiên các báo cáo tài chính chỉ cho thấy điều gì đã xảy ra trong quá khứ, vì vậy dựa trên kết quả phân tích, thẩm định cán bộ tín dụng phải biết sử dụng chúng để nhận định, đánh giá, dự báo tìm các định hướng phát triển, để chuẩn bị đối phó với các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. Khi phân tích năng lực tài chính của khách hàng ta có thể đánh giá các chỉ tiêu:. a) Thước đo tiền mặt. Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ thường xuyên, nếu bằng hoặc lớn hơn tổng số nợ phải thanh toán thường xuyên là tốt. b) Tỷ lệ hiện hành. Chỉ tiêu này cho biết khách hàng có đủ tài sản lưu động để đảm bảo trả các khoản nợ ngắn hạn khi thua lỗ bất ngờ xảy ra. Tỷ lệ này >1 là tốt, nếu <1 cần phân tích các nguyên nhân thiếu đảm bảo. c) Vốn lưu động thực tế của chủ sở hữu. Tài sản lưu động gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các Tỷ lệ hiện hành =. Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn. Thớc đo = Tồn quĩ tiền mặt + Tài sản có tiền mặt bình quân tính lỏng. khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng hoá tồn kho và TSLĐ khác. Chỉ tiêu này cho biết số vốn của chủ sở hữu nằm trong tài sản lưu động nhiều hay ít, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án vay vốn. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nếu <=0 thì năng lực tự chủ về tài chính của khách hàng rất yếu. d) Tỷ lệ thanh toán nhanh. Tỷ lệ này cho biết trong trường hợp không còn thu nhập từ nguồn bán hàng thì khả năng huy động các nguồn tiền có thể huy động nhanh để trả nợ. e) Năng lực đi vay. Năng lực đi vay là khả năng xin vay vốn của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao thường có năng lực đi vay rất lớn. Nếu năng lực đi vay. < 0,5 thì doanh nghiệp đã đạt mức bão hoà của năng lực đi vay. Đối với doanh nghiệp thuộc loại này, ngân hàng thường không cho vay. Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp là nguồn vốn chủ sở hữu của bảng tổng kết tài sản. Tổng số nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng là tổng cộng bên tài sản nợ cua bảng tổng kết tài sản. g) Khả năng sinh lời của tài sản Hệ số tài trợ =. Tổng số lợi nhuận kinh doanh (lợi nhuận trước thuế). Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của tổng thể tài sản có. Tỷ lệ này lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cao và ngược lại. h) Tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu. Tỷ suất này cho biết một đồng vốn của chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Từ chỉ tiêu này, cán bộ tín dụng có thể xác định được khả năng huy động lợi nhuận của khách hàng để trả các khoản nợ hoặc đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh. i) Tỷ suất lợi nhuận ròng của doanh số bán hàng. Tỷ lệ này có thể tính chung hoặc tính riêng cho từng mặt hàng. Tỷ suất lợi nhuận càng cao thì hiệu quả càng lớn. Tỷ lệ này để so sánh hiệu quả đầu tư vốn đối với từng loại sản phẩm để có sự lựa chọn sản phẩm nào có hiệu qủa hơn hoặc so sánh với cựng loại sản phẩm của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường để thấy rừ mức độ cạnh tranh. k) Các hệ số an toàn về tài chính.

    NPV 2

    Phương pháp thẩm định

      Cơ sở của phương pháp này là dự đoán một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai đối với dự án, như chi phí đầu vào tăng và giá tiêu thụ sản phẩm giảm, có thay đổi chỉnh sách theo hướng bất lợi…khảo sát tác động của các yếu tố đó tới hiệu quả đầu tư và khả năng hoà vốn của dự án. Để đảm bảo tính vững chắc và dự án có hiệu quả, người ta thường dự đoán 1 số rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp kinh tế hoặc hành chính thích hợp, hạn chế thấp nhất các tác động rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác liên quan đến dự án.

      Phân tích quá trình thẩm định dự án: Xây dựng khu du lịch văn phòng và khách sạn 24h tại thị trấn Kinh Môn – Hải Dương

      Một số rủi ro như: chậm tiến độ thi công, rủi ro vượt tổng mức đầu tư, rủi ro bất khả kháng…. - Quyết dịnh số 489QĐ/UB ngày 09/03/2001 của UBND thành phố Hải Dương giao cho ban dịch vụ đất đai Hải Dương (thuộc Sở quản lý ruộng đất và đo đạc Hải Dương) ký hợp đồng cho công ty TNHH Đức Dương thuê 1500m2 đất tại thị trấn Minh Tân – Kinh Môn – Hải Dương trong thời hạn 20 năm để xây dựng công trình nhà dịch vụ văn phòng, nhà làm việc và cho thuê theo luận chứng kinh tế kỹ thuật, là ngôi nhà 8 tầng (không kể tầng hầm, tầng kỹ thuật, tầng mái).

      Sự cần thiết để đầu tư

      Thẩm định phương diện kỹ thuật

      Thẩm định về phương diện tài chính 1.Dự trù chi phí xây dựng khách sạn

      Điều hòa trung tâm Thiết bị báo cháy Thảm trải sàn Thiết bị WC Bình nước nóng Thiết bị nhà hàng Thiết bị xông hơi Máy phát điện Khóa điện tử Bảng điều khiển Máy giặt thảm Máy đánh bóng sàn. Căn cư vào số liệu của các bảng trên ta tính được điểm hoà vốn doanh số, thời gian hoà vốn và điểm hoà vốn trả nợ.

      Bảng dự trù chi phí qua các năm
      Bảng dự trù chi phí qua các năm

      Phương án cho vay và trả nợ A. Phương án cho vay

      Mặt khác dự án này được thực hiện sẽ đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế nhất là trong lĩnh vực du lịch. Do đó việc cho công ty dịch vụ đầu tư Đức Đương vay vốn để thực hiện dự án này là cần thiết.

      Đánh giá chung về hoạt động thẩm định dự án đầu tư xây dựng công nghiệp tại chi nhánh Nhị Chiểu

      Bên cạnh đó, phương pháp phân tích đã chú trọng kết hợp phân tích dự án trong trạng thái tính với phân tích trạng thái động ( trong phân tích độ nhạy ) cho phép đánh giá mức độ rủi ro của dự án, đề xuất biện pháp quản lý rủi ro trên cơ sở tìm ra những nhân tố có khả năng gây biến động lớn đến kết quả thực hiện dự án. Tóm lại, nhờ có việc tổ chức điều hành, phân cấp thẩm định hợp lý, phương pháp thẩm định tận dụng được sự liên kết, hỗ trợ chặt chẽ các mặt cũng như tận dụng các hệ thống chỉ tiêu tiên tiến, phù hợp với thực tế để đánh giá và thực hiện bởi đội ngũ các bộ có năng lực trình độ với sự trợ giúp của trang thiết bị hiện đại nên chất lượng thẩm đinh dự ỏn đầu tư được tăng lờn rừ rệt và tương đối tốt, gúp phần quan trọng vào kết quả của hoạt động ngân hàng nói chung, nâng cao hoạt động thẩn định các dự án công nghiệp nói riêng.

      GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG

      Định hướng phát triển của chi nhánh

        Đứng trước những khó khăn đó, để tiếp tục phát triển theo, góp phần tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh và thành phố và hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của ngân hàng Công thương nói chung và chi nhánh ngân hàng công thương Nhị Chiểu nói riêng, chi nhánh đã đề ra nhiều biện pháp để khắc phục những khó khăn này. Mặt khác, hiện nay chưa có cơ quan nghiên cứu, thống kê nào đưa ra được một hệ thống chỉ tiêu cho phép đối chiếu với từng ngành nghề, làm cơ sở cho việc so sánh các chỉ tiêu hiệu quả và an toàn tài chính của dự án đối với các tiêu chuẩn cho phép, từ đó đưa ra kết luận về việc có chấp nhận tài trợ cho dự án hay không.

        Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định các dự án đầu tư xây dựng công nghiệp tại Chi nhánh Nhị Chiểu

          Việc xây dựng bảng xếp hạng tín dụng cần có sự tham gia đóng góp ý kiến của các cán bộ tín dụng, các Phòng ban liên quan đặc biệt là cán bộ chủ chốt của Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp, các thành viên của Hội đồng tín dụng, Phòng thẩm định tài sản, Phòng thu hồi nợ … Ngoài ra, có thể kết hợp mời một số chuyên gia kinh tế có uy tín cùng tham gia với điều kiện mọi thông tin phải được giữ bí mật bằng việc ký các văn bản cam kết chính thức không tiết lộ thông tin ra bên ngoài. - Không ngừng hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp: Việc tính toán các chỉ tiêu cần thực hiện cẩn thận, kĩ lưỡng, chú ý loại bỏ các khoản mục cần thiết để chỉ tiêu được chính xác hơn như loại trừ các khoản phải thu khó đòi hoặc không có khả năng thu hồi ra khỏi tử số của chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán hiện hành hay kỳ thu tiền bình quân … Việc tính toán cần được vi tính hoá, cán bộ thẩm định chỉ cần nhập các số liệu cần thiết lấy từ báo cáo tài chính của đơn vị qua các năm, máy sẽ tự tính ra hệ thống chỉ tiêu theo yêu cầu.

          Một số kiến nghị

          Ngoài thông tin về khách hàng các NHNN cần nắm vững tình hình, phương hướng nhiệm vụ của các ngành kinh tế trong từng thời kỳ từ đó cung cấp thông tin kịp thời cho ngân hàng, để đầu tư vốn cho các dự án của các doanh nghiệp đúng hướng, phát huy hiệu quả vốn tín dụng và đảm bảo thu hồi vốn đúng hạn. Ba là: NHNN hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về thẩm định dự án, để hỗ trợ cho công tác thẩm định dự án, NHNN cần mở rộng phạm vi cung cấp thông tin của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), không những cung cấp thông tin tín dụng mà còn có thể cung cấp thông tin kinh tế phục vụ cho công tác thẩm định dự án của ngân hàng cũng như các tổ chức, cá nhân có nhu cầu dịch vụ thông tin.