Đánh giá tiềm năng và quy hoạch sử dụng đất của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đến năm 2010

MỤC LỤC

Phương pháp toán kinh tế và thống kê dự báo

Phân tích vĩ mô là nghiên cứu phân bổ và sử dụng đất trên bình diện rộng: tổng thể nền kinh tế quốc dân. Việc xây dựng quy hoạch đất đai phải chú ý bắt đầu từ vĩ mô để xác định tư tưởng chỉ đạo, mục tiêu, chiến lược của quy hoạch tổng thể, đông thời căn cứ vào thực tế của các đối tượng sử dụng đất để cụ thể hoá, làm sâu thêm nhằm hoàn thiện và tối ưu quy hoạch.

VI Mối quan hệ của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện với các quy hoạch khác

Quy hoạch sử dụng đất của mỗi cấp chỉ xác định và khoanh định trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất đối với phần diện tích phải chuyển mục đích sử dụng đất nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển của cấp mình, diện tích phải thu hồi đất nhằm bảo đảm quỹ đất để thực hiện các công trình, dự án thuộc thẩm quyền của cấp mình phê duyệt mà có diện tích trên bản đồ từ bốn mi-li-mét vuông (4mm2) trở lên; phần diện tích phải chuyển mục đích sử dụng đất, diện tích phải thu hồi đất nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển của cấp dưới trực thuộc được xác định và khoanh định trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất (hoặc bản đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết) trong quy hoạch sử dụng đất (hoặc bản đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết) của đơn vị hành chính trực thuộc. Trong quy hoạch sử dụng đất của mỗi cấp (hoặc quy hoạch sử dụng đất chi tiết của xã) phải thể hiện phương án phân bổ quỹ đối với diện tích thuộc nhiệm vụ quy hoạch của cấp mình và phương án phân bổ quỹ đất đối với diện tích đã được xác định trong quy hoạch sử dụng đất của các đơn vị hành chính cấp trên.

I Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Phù Yên

Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý

Là huyện miền núi nhưng huyện Phù Yên không quá xa Thủ đô Hà Nội, lại ở vào vị trí cầu nối giữa trung tâm kinh tế vùng Đồng bằng Sông Hồng với các trung tâm kinh tế, văn hoá miền Tây Bắc và các công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La nên rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế – xã hội trong những năm tới. Vì vậy, cần có biện pháp sử dụng tổng hợp nguồn nước và bảo vệ bằng cách xây dựng các hệ thống nhiều bậc hồ đập lớn nhỏ đa mục tiêu (thuỷ lợi, thuỷ điện, cấp nước, điều hoà dòng chảy,. phát triển thuỷ sản..) song song với bảo vệ, phục hồi thảm rừng ở các khu vực đầu nguồn trên lưu vực.

Tình hình phát triển kinh tế – xã hội

Cảnh quan môi trường. Là một huyện miền núi vùng cao, địa hình phức tạp chia cắt thành nhiều tiểu vùng khác nhau cùng với thảm thực vật phong phú, rộng lớn tạo nên cảnh quan vô cùng hấp dẫn cho phát triển du lịch, sinh thái, nghỉ dưỡng và nghiên cứu. Phong cảnh sơn thuỷ hữu tình đã tạo nên cho Phù Yên một địa bàn du lịch hấp dẫn đó là Khu du lịch Noong Cốp, Ao Bua, du lịch lòng hồ sông Đà. Sau khi Thuỷ điện Sơn La hoàn thành sẽ tạo thành tua du lịch khép kín như: Hà Nội – Mộc Châu – Thuỷ điện Sơn La – Hồ Sông Đà - Ao Bua – Noong Cốp. Phù Yên có môi trường không khí trong lành, nguồn nước ít bị ảnh hưởng ô nhiễm của chất thải công nghiệp, sinh hoạt và hoạt động của con người. Tuy nhiên, diện tích thảm thực vật che phủ đất hiện còn thấp, đất vẫn đang tiếp tục bị xói mòn, rửa trôi làm tăng tầng dầy, độ phì của đất trồng đồng thời gây sạt lở, lũ bùn ở vùng thấp. Để xây dựng một cảnh quan môi trường bền vững của một vùng miền núi , nơi được coi là “ mái nhà xanh” của đồng bằng sông Hồng, vùng phòng hộ sung yếu cho Sông Đà cũng như công trình thuỷ điện Hoà Bình. Cần có các giải pháp nhằm phục hồi, tái sinh thảm thực vật, nâng tỷ lệ che phủ rừng nhất là ở những khu vực đầu nguồn, khu vực đất trống đồi núi trọc bị sói mòn rửa trôi đều được xem xét. Đây là vấn đề cần phải quan tâm kịp thời của các cấp chính quyền nhằm bảo vệ môi trường sinh thái bền vững. Trong những năm qua, nền kinh tế tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá, cơ cấu sản xuất chuyển dịch tích cực, đúng hướng, theo hướng sản xuất hàng hoá, phát huy lợi thế, gắn với thị trường, các ngành, các lĩnh vực, các vùng, các thành phần kinh tế đều có bước phát triển tiến bộ. Thu ngân sách đạt khá, huy động nội lực, thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư, kết cấu hạ tầng được đầu tư phát triển. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đã được nâng lên đáng kể, hạ tầng cơ sở được đầu tư nhiều như giao thông, thuỷ lợi, trường học, bệnh viện, trạm xá và các công trình phúc lợi, trường học, bệnh viện, trạm xá và các công trình phúc lợi, sức khoẻ và trình độ dân trí không ngừng được nâng lên. Tăng trưởng kinh tế. Tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng tăng bình quân 19,5%/năm. Tỷ trọng dịch vụ tăng bình quân 8,2%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển hướng theo hướng tích cực. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế a) Ngành nông – lâm – ngư nghiệp. Ngành dịch vụ thương mại của huyện Phù Yên được giữ vững và phát triển khá mạnh (đặc biệt ở những khu dân cư tập trung đông như Thị trấn, thị tứ và các trung tâm cụm xã). Một số chợ phiên được hình. thành ở các xã vùng hồ sông Đà, vùng Mường. Các dịch vụ thương mại hoạt động có hiệu quả, phục vụ kịp thời cho sản xuất, đời sống nhân dân và đặc biệt tạo ra thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông – lâm nghiệp khá phát triển. Kinh tế nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo trong việc cung ứng các mặt hàng thiết yếu, mặt hàng chính và đưa hàng hoá lên phục vụ đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Thương hiệu ngoài quốc doanh và mạng lưới các chợ, các thành phần kinh tế khác cũng góp phần tích cực trong mọi hoạt động thương mại của vùng. Phù Yên là một huyện miền núi do địa hình chia cắt mạnh nên việc xây dựng và phát triển mạng lưới giao thông của huyện còn gặp nhiều khó khăn. Trên địa bàn huyện có 2 loại giao thông đặc trưng là đường bộ và đường thuỷ. a) Hệ thống giao thông vận tải bộ. Hiện tại tình trạng chất lượng kỹ thuật của mạng lưới đường bộ phần lớn bị xuống cấp nghiêm trọng có tới trên 80% là đường đất, đá, đường rải nhựa và bê tông chỉ chiếm khoảng 20% tổng độ dài. Thực hiện phườn châm nhà nước và nhân dân cùng làm, trong. đường giao thông. b) Hệ thống giao thông vận tải thuỷ.

II Đánh giá hiện trạng quỹ đất và sử dụng đất của huyện

Hiện trạng chung sử dụng quỹ đất đai

Công tác xoá đói, giảm nghèo đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, hộ trung bình, khá giả tăng lên, hộ nghèo đói các năm đều giảm. Qua số liệu điều tra rà soát cho thấy: Diện tích đất đang khai thác, sử dụng vào các mục đích trong toàn huyện là: 99.407 ha chiếm 81% diện tích tự nhiên, tuy nhiên trong đất lâm nghiệp có 7.639 ha là đất trống có khả năng khoanh nuôi tái sinh rừng và hiện tại đã được giao cho các đối tượng để khoanh nuôi phục hồi rừng.

Hiện trạng sử dụng đất đai theo các mục đích

Điều kiện đất đai và khí hậu của huyện cho phép có thể mở rộng diện tích đất cây hàng năm, cây ăn quả đặc sản có chất lượng cao, thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung và nâng cao hiệu quả sử dụng trên đất dốc. Theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện, là tập trung phát triển sản xuất hàng hoá, đẩy mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ vì vậy trong thời gian tới cần giành quỹ đất ở vị trí thuận lợi để đầu tư xây dựng chợ, hoặc bến chợ ở tất cả các trong vùng.

Bảng 1 :  Diện tích, cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp năm 2004
Bảng 1 : Diện tích, cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp năm 2004

III Đánh giá tiềm năng đất đai của huyện

Khái quát về tiềm năng đất đai

Hiện tại huyện còn 23.000 ha đất chưa sử dụng (chiếm tới 19% tổng diện tích tự nhiên huyện), là tiềm năng rất lớn cho việc mở rộng quỹ đất sản xuất nông, lâm nghiệp cũng như đáp ứng các nhu cầu về đất đai cho mục đích chuyên dùng, phát triển đô thị, khu dân cư. Theo số liệu kiểm kê năm 2003 và cập nhật thông tin, số liệu theo ảnh vệ tinh trên nền toạ độ VN 2000; tài liệu, số liệu giao đất lâm nghiệp cùng với việc điều tra, khảo sát cho thấy: Từ nay đến năm 2010 và xa hơn, tuỳ thuộc vào khả năng ứng dụng các biện pháp cải tạo, mức độ đầu tư cũng như sự phân bố của đất chưa sử dụng, các yếu tố độ dốc, địa hình, thổ nhưỡng.

Tiềm năng đất đai để phát triển các ngành

- Tiềm năng đất đai cho phát triển ngành nông nghiệp lớn, diện tích cây lương thực như lúa, ngô, sắn rau màu các loại tương đối lớn, năng suất cao, diện tích cây ăn quả các loại ngày càng được mở rộng, diện tích cây công nghiệp lâu năm như chè phát triển mạnh, chăn nuôi bò thịt chất lượng cao, chăn nuôi lợn, gia cầm đang gia tăng đó là tiềm năng thúc đẩy cho phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm. Trong tương lai khi thành phố Sơn La được hình thành, nhà máy thuỷ điện Sơn La được xây dựng xong, thị trấn Phù Yên trở thành thị xã, các thị trấn thị tứ được hình thành, cùng hệ thống giao thông đa dạng gồm giao thông đường bộ, đường thuỷ, nối liền huyện với tỉnh, thành phố, nối vùng Tây Bắc với thủ đô Hà Nội.

IV Quan điểm sử dụng đất của huyện

Hướng phát triển trong thời gian tới là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – xây dựng và dịch vụ thương mại, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc chuyển đổi mục đích, quá trình sử dụng đất của huyện, sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc chuyển đổi mục đích, quá trình sử dụng của huyện, nhất là trong nền kinh tế thị trường, khi quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, đô thị hoá nông thôn ngày một phát triển mạnh và nhanh. Các chất thải trong sản xuất công nghiệp, chất thải sinh hoạt trong các khu đô thị, khu dân cư..phải được xử lý kịp thời, tránh huỷ hoại đất đai, gây ô nhiễm môi trường nước, không khí ..Trong nông nghiệp, tính độc hại của các chế phẩm hoá học như phân bón, thuốc bảo vệ cũng cần được xem xét cụ thể để sử dụng hợp lý, tránh gây ô nhiễm môi trường phá vỡ môi trường sinh thái.

V Phương án quy hoạch sử dụng đất của huyện đến năm 2010 và dự kiến năm 2015

    Cải tạo, mở rộng các khu dân cư hiện có theo mô hình khép kín; đầu tư xây dựng mới các khu tái định cư hợp lý tiết kiệm ..và đề ra các giải pháp, chính sách khuyến khích dồn tụ các hộ nhỏ lẻ sinh sống rải rác, các bản vùng cao đường xá đi lại khó khăn xuống những khu vực thuân tiện, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư và phát triển hạ tầng kinh tế khu dân cư, giảm chi phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng mới. Thời gian tới, nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho nhân dân cần phải dành cho một quỹ đất nhất định để xây dựng nhà văn hoá đảm bảo mỗi bản có một nhà văn hoá riêng, hình thành các khu điểm công viên cây xanh, văn hoá thể thao (đảm bảo đất văn hoá thể thao đạt khoảng 1,5 – 2,0 m2 / người).

    CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

    Hiệu quả của dự án

    Trong đó chú ý các chính sách về đầu tư xây dựng hạ tầng, hạn mức giao đất trên cơ sở độ phì và điều kiện về khai thác sử dụng đất; các chính sách khuyến khích khai hoang, thâm canh, tăng vụ, sử dụng đất trống đồi trọc ; chính sách về đền bù đất đai khi bị nhà nước thu hồi để xây dựng các công trình công cộng;. Phải chỉ rừ trong nụng nghiệp đất trồng cõy hàng năm là bao nhiờu, đất ba vụ, đất hai vụ, đất cho trồng rau là bao nhiêu, đất có mặt nược nuôi trồng thuỷ sản chiếm bao nhiêu phần trăm đất nông nghiệp, trong đó đất chuyên cá bao nhiêu, chuyên nuôi tôm và chuyên nuôi trồng thuỷ sản khác là bao nhiêu.