MỤC LỤC
-Tài khoản 151: Hàng mua đi đ“ ờng” tài khoản này dùng theo dõi các loại nguyên, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua hay… chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cuối tháng, cha về nhập kho (kể cả số đang gửi kho ngời bán). Phơng phỏp kiểm kờ định kỳ là phơng phỏp khụng theo dừi một cỏch thờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánhgiá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế và lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác.
-Bảng cân đối tài khoản: Dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục đích kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép. -Bảng kê: Đợc sử dụng cho một số đối tợng cần bố xung chi tiết nh bảng kê ghi Nợ của tài khoản 111, 112 trên cơ sở các số liệu phản ánh ở cuối bảng… kê cuối tháng ghi vào Nhật ký chứng từ có liên quan.
-Sổ chi tiết: Dựng để theo dừi cỏc đối tợng hạch toỏn cần phải hạch toỏn chi tiết. Việc cung cấp thông tin chi tiết về tình hình nhập – xuất – tồn kho của từng loại vật liệu thông qua các sổ kế toán chi tiết vật liệu, thẻ kho, việc phản ánh.
Năm 1994, xí nghiệp đổi tên thành công ty Thăng Long, và thực hiện theo quyết định số 338 về việc thành lập lại doanh nghiệp và doanh nghiệp nhà nớc thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội, với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và kinh doanh hàng may mặc trong và ngoài nớc. Tại thời điểm mà nền kinh tế nớc ta đang dần chuyển biến từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng; Công ty đã có những triển vọng lớn, cụ thể là: Cũng nh nhu cầu khác, nhu cầu về may mặc của ngời tiêu dùng cũng ngày một tăng lên sản phẩm của Công ty sản xuất đã có thị tr- ờng tiêu thụ. Trong Công ty Thăng Long mỗi một phòng ban hay một phân xởng tổ sản xuất trong Công ty đều có chức năng, nhiệm vụ riêng song tất cả đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau làm cho bộ máy quản lý của Công ty tạo thành một khối thống nhất.
-Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức cán bộ quản lý trong toàn bộ Công ty, tổ chức sắp xếp lao động cho toàn bộ các phân xởng sản xuất, tuyển dụng lao động cho các phân xởng tổ sản xuất, quản lý hết các hình thức về tài chính trong Công ty. -Phòng Kỹ thuật KCS: Quản lý công tác kỹ thuật nh cắt mẫu trớc khi đa vào dây chuyền sản xuất, nghiên cứu đổi mới máy móc theo yêu cầu của công nghệ đáp ứng sự phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty, kiểm tra tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm tại các khâu của quá trình sản xuất. Tại Công ty hình thức tổ chức công tác kế toán là tập trung, toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tại phòng Tài chính - Kế toán của Công ty, từ khâu tổng hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, phân tích kiểm tra kế toán.
Các chi tiết sản phẩm này vì không có đặc tính sử dụng nên không trao đổi đợc trên thị trờng nên chúng tiếp tục đợc đa xuống các phân x- ởng tiếp theo gồm: phân xởng vắt sổ, phân xởng may, phân xởng là, phân xởng. Làm nh thế để đảm bảo cung cấp đầy đủ vật liệu cho sản xuất, vừa tránh tình trạng mua nhiều làm ứ đọng trong kho, gây thiệt hại đến giá trị sản phẩm khi sản xuất ra và tránh đợc tình trạng thiếu vật liệu gây gián đoạn cho quá trình sản xuất,. Do đặc thù của nguyên vật liệu dễ bị ẩm mốc, ố, bục mủn nên đòi hỏi Công ty phải có kho hàng đủ tiêu chuẩn quy định để việc bảo quản vật t đúng yêu cầu kỹ thuật để không gây ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm.
-Phụ tùng thay thế: Gồm các loại phụ tùng chi tiết để thay thế sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải nh: Dây cudoa máy khâu, kim máy khâu, dầu tra máy, săm lốp ôtô. Nh vậy việc phân loại nguyên vật liệu ở Công ty Thăng Long nói chung là phù hợp là phù hợp với đặc điểm và vai trò và tác dụng của mỗi thứ trong sản xuất kinh doanh, giúp cho nhà quản lý đợc dễ dàng hơn. Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu thì giá thực tế nhập kho bằng giá tiền phải trả cho bên bán cộng thuế nhập khẩu cộng lệ phí thanh toán cộng chi phí vận chuyển mà chi phớ đú đợc theo dừi riờng và đợc tớnh hết vào sổ nguyờn vật liệu xuất dùng trong tháng.
Trong Công ty may mỗi năm đều tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu vào cuối năm nhằm mục đích xác định chính xác số lợng, chất lợng và giá trị của từng loại vật t hiện có, kiểm tra tình hình bảo quản nhập-xuất và sử dụng, phát hiện kịp thời các trờng hợp hao hụt h hỏng, mất mát, ứ đọng, kém phẩm chất… trên cơ sở đó đề cao trách nhiệm. Khi kiểm tra phải dùng phơng pháp thích hợp nh: cân, đo, đong, đếm… việc kiểm tra không những chú trọng về mặt số lợng mà còn xét cả về mặt chất lợng. Biên bản này đợc lập cho từng kho, theo từng đơn vị sử dụng hoặc có trờng hợp lập chung cho từng nhóm vật t có tính chất tơng đối giống nhau.
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Th¨ng Long (TALIMEX).
-Về bảo quản: Hệ thống kho tàng đợc bố trí tơng đối hợp lý, phù hợp với cách phân loại vật liệu mà Công ty đã thu mua dành cho sản xuất may mặc quần áo. Điều này giúp cho việc quản lý nguyên vật liệu xuất vào sản xuất một cách chặt chẽ và là cơ sở chủ yếu cho việc phấn đấu hạ thấp giá thành sản phÈm. Bên cạnh những u điểm, công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu còn gặp phải những hạn chế nhất định cần phải đợc cải tiến để nguyên vật liệu trong Công ty đợc quản lý và sử dụng hợp lý hơn.
Vật liệu bao gồm rất nhiều loại, nhiều quy cách khác nhau, nhng Công ty lại cha sử dụng sổ danh điểm vật t với quy định mó của từng loại để tạo điều kiện theo giừi vật t đợc dễ dàng, chặt chẽ hơn. Đối với những ngời bán có quan hệ thờng xuyên kế toán cha mở sổ riờng theo giừi cho từng ngời, nh vậy kế toỏn khụng theo giừi đợc một cỏch chặt chẽ tỡnh hỡnh thanh toỏn với ngời bỏn. Về việc lập bảng phân bổ nguyên vật liệu: Khi xuất dùng nguyên vật liệu, công ty tập hợp chứng từ vào cuối tháng, phân loại và vào bảng phân bổ số 2.
Trong đú theo dừi từng nhúm, từng loại, từng thứ vật liệu một cỏch chặt chẽ để giúp cho công tác quản lý và hạch toán vật liệu tại Công ty thực hiện một cách dễ dàng hơn và thống nhất hơn. Về nhập kho nguyên vật liệu: Dù nhập với khối lợng cũng nh giá trị là bao nhiêu thì cũng cần phải tiến hành theo đúng thủ tục hập kho đã quy định chỉ trừ một số lần. Việc nhập kho vật liệu theo đúng trình tự sẽ hạn chế đợc những kết quả xấu, kịp thời phát hiện đợc những vật liệu kém phẩm chất để có biện pháp xử lý thích hợp.
Nguyên vật liệu thu mua về cần phải làm thủ tục nhập kho trớc khi xuất cho các bộ phận sản xuất, có nh vậy kế toán mới thực hiện đợc tốt chc năng kiểm tra, giám sát của minh trong việc sử dụng nguyên vật liệu. Do sử dụng một sổ để theo dừi từng khỏch hàng nên kế toán chỉ ghi sổ chi tiết số 2 vào một lần cuổi tháng mà vẫn không theo dõi thờng xuyên tình hình thanh toán với ngời bán. Mục đớch của việc hạch toỏn chi tiết nguyờn vật liệu là để theo dừi chặt chẽ tỡnh hình N-X-T từng thứ, từng loại vật liệu cả về sổ lợng lẫn giá trị để đáp ứng đợc yêu cầu quản trị doanh nghiệp vật liệu phải đợc tổ chức hạch toán theo từng kho, từng thứ, từng loại bằng phơng pháp hạch toán phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp.