Phân loại và điều trị bệnh tiết tả theo Đông y

MỤC LỤC

Do Tỳ dơng h (còn gọi là Tỳ dơng bất túc, Tỳ dơng không mạnh, Trung d-

Nhận xét: Bệnh phần nhiều gặp ở trẻ sơ sinh và nhi đồng do tiên thiên bất túc; Hoặc hậu thiên chăm sóc nuôi nấng không thoả đáng; Hoặc ở ngời cao tuổi thể lực yếu; Hoặc mắc bệnh đã lâu, sau khi ốm nặng nguyên khí cha hồi phục thuộc loại H chứng. - Bệnh phần nhiều gặp ở ngời cao tuổi thể lực yếu, trẻ em phú bẩm bất túc. Phụ nữ mắc chứng dơng h phần nhiều mắc chứng đái hạ trong loãng lợng nhiều.

- Ngời Trung tiêu Tỳ vị h yếu, tháng Hạ thức lạnh hóng mát; Hoặc ốm lâu, bệnh nặng mới khỏi, ăn uống lại không điều độ, khắc phạt Tỳ dơng thái quá mà gây bệnh.

Bệnh Tiết tả do tạng Thận gây nên. Do Thận dơng h (mệnh môn hoả suy)

+ ỉa chảy do Thận dơng h nói lên bệnh trình đã rất sâu nặng, vì Thận là gốc của Tiên thiên, bên trong có Mệnh môn chân hoả tức là chân dơng; Phần dơng ở năm Tạng nhờ vào nguyên dơng ở tạng Thận mới sinh phát đợc.

Bệnh Tiết tả do Phủ Vị gây nên

Do Vị hàn (vị dơng bất túc)

Chứng Vị hàn do hàn tà xâm nhập Vị, phát bệnh gấp, bệnh trình ngắn, xu thế bệnh nặng.

Vị h

- Vị h không có khả năng ngấu nhừ thức ăn, Tỳ h thì không vận hoá đợc. - Bệnh lâu ngày nguyên khí suy tổn,, trung khí hạ hãm, Đại trờng cũng mất chức năng truyền hoá và khả năng cố sáp. Nhận xét: Do Vị h, ỉa chảy lâu ngày trung khí hạ hãm, nguyên khí vô lực không nâng lên đợc, có thể thoát giang.

Bệnh Tiết tả do Phủ Đại - Tiểu trờng gây nên

Do Đại trờng h hàn

- Bệnh ở Hạ tiêu, ỉa lỏng sôi bụng khá nặng, thờng là ăn uống không kém sút và sau khi ăn không có cảm giác đầy bụng.

Do Tiểu trờng h hàn

- Nếu bệnh kéo dài, Tỳ vị càng h, bệnh Tỳ liên luỵ đến Thận, dẫn đến Tỳ Thận dơng h khiến ngán ăn trớng bụng, ỉa chảy không dứt, ra nguyên đồ ăn, tinh thần mỏi mệt, sắc mặt úa vàng hoặc trắng nhợt không tơi.

Do Tỳ Vị thấp nhiệt

- Nếu điều trị không thích đáng, rất dễ diễn biến phát triển các chứng hậu khác.

Thực thơng Tỳ Vị

Nếu chính khí suy lắm lại thêm điều trị không thích đáng, bệnh tình có thể từ Thực chuyển sang H hoặc trong H kiêm Thực.

Tỳ Thận dơng h

Nguyên nhân: Phần nhiều bệnh ở Tỳ liên luỵ đến Thận tạo thành âm hàn thịnh ở trong mất chức năng vận hoá. Bài thuốc: Phụ tử lý trung thang (D.a. thị nhi phơng luận) Ngũ vị tử tán (Phổ tế bán sự phơng). - Bệnh thờng gặp ở ngời phú bẩm bất túc, nội thơng ăn uống mệt nhọc, tuổi già hoặc sau khi ốm.

Can Tỳ bất điều (Can Tỳ bất hoà)

Gặp khi tình chí làm hại Can, Can mất sự sơ tiết, hoành nghịch phạm Tỳ, Tỳ mất sự kiện vận, thuỷ cốc không tiêu hoá gây nên. Nhận xét: Chứng ỉa chảy do Can Tỳ bất điều thờng thấy ở nữ giới, phần nhiều do tình chí bất toại dẫn đến can khí uất kết, Can khí lấn Tỳ, Tỳ mất kiện vận khiến công năng Tạng phủ mất điều hoà, gây nên bệnh. Danh y Tôn T Mạo đã ghi rằng: "Sở dĩ bệnh đàn bà phải lập thành một khoa riêng (Phụ khoa) bởi lẽ khí huyết thờng hay bị rối loạn mà không đợc điều hoà do việc phải thai nghén, sinh sản, băng thờng khác với bệnh đàn ông, lại thêm thất tình nội thơng (vui, buồn, giận, sợ..), chuyện ghen tuông thâm nhiễm vào, do cố gắng nén chịu nên luôn ở trong tình trạng ức chế mà gốc bệnh ngấm sâu thành ra khó chữa".

Chứng bệnh về Phụ khoa phức tạp, đa dạng, và tơng đối khó khăn, nhng cũng không vợt ra ngoài bốn phơng diện chính là: Kinh, đới, thai, sản. Việc điều trị bệnh phụ nữ cũng đòi hỏi nhiều công phu hơn nên Khấu Tôn Thích có nói: "Thà trị mời bệnh của đàn ông, còn khoẻ và dễ hơn trị một bệnh của đàn bà". Những bệnh do ngoại nhân, nội nhân gây ra đều có thể chữa theo những phơng dợc đã nêu ở trên, còn phải chú ý đến lúc phụ nữ kinh, thai, sản để điều trị cho thích hợp.

Sau đây xin trình bày chữa bệnh Tiết tả trong một số trờng hợp đặc biệt của phụ nữ.

Do Tỳ vị thực trệ

Sách Nội kinh nói: Tỳ h thì đi tả, Tỳ là gốc của toàn thân, là nguồn gốc của trăm mạch, Tỳ bị bệnh thì mời hai kinh đều bị bệnh". - Khi có bệnh thì điều trị cha đúng phép tắc nh dùng thuốc hàn lơng quá nhiều, với lý do sai lầm là trẻ thuần dơng. Tuỳ thể chất, tuỳ tuổi của bệnh nhi, khi chữa bệnh Tiết tả, ta có thể vận dụng linh hoạt phơng dợc đã trình bày ở phần trên (trừ phần Phụ khoa).

Sau đây xin trình bày thêm phơng dợc chữa bệnh Tiết tả trong một số trờng hợp do Tỳ vị của trẻ em bị tổn thơng gây nên bệnh Tiết tả. - Do Tỳ vị không mạnh, tinh vi của đồ ăn uống không vận hoá đợc, khí huyết tạng phủ mất sự nuôi dỡng dần dần thân thể gầy còm, khí dịch suy tổn phát sinh Cam chứng.

Do Tú h sinh phong

Các nguyên nhân trên dẫn đến Tỳ vị dơng h, mất chức năng vận hoá, thuỷ cốc không tiêu hoá, trong đục không phân chia gây nên bệnh. Nếu Tiết tả không dứt có thể dùng thuốc Tứ thần hoàn (Phụ nhân lơng phơng). Mắc chứng bệnh này là bệnh tình khá nặng, để lâu có thể liên luỵ đến Thận, có thể phát triển thành chứng Tỳ Thân dơng h.

- Tỳ h dẫn đến ác hoá là Tỳ tuyệt: không ăn đợc, ỉa chảy không dứt, ngủ mê man, miệng há tay xoè, chân tay mềm nhũn. Cùng với lý luận và phơng thang điều trị bệnh Tiết tả xây dựng theo học thuyết. Đông y đợc ghi chép, lu hành trong sách vở của các Danh y từ trớc đến nay, các ph-.

Các bài thuốc dân gian kinh nghiệm xuất hiện và lu truyền trong quá trình đấu tranh để tồn tại và phát triển của loài ngời, có thể đợc các danh y su tầm, thực hiện và bảo tồn trong các trớc tác của mình. Các bài thuốc gia truyền là những bài thuốc có giá trị điều trị thực tiễn của một gia đình, một dòng họ trong quá trình hành nghề Y học dân tộc. Khi sử dụng các bài thuốc thuộc hai loại này, đặc biệt là bài thuốc dân gian kinh nghiệm, cần phải đợc soi sáng bằng lý luận, học thuyết Đông y thì.

Những năm gần đây, nhiều sách viết về phơng pháp chữa bệnh bằng thuốc dân gian kinh nghiệm và gia truyền. Nhng để bảo đảm chất lợng điều trị, tôi xin nêu một số bài của các Lơng y đã có nhiều thành công trên thực tế lâm sàng, và bảo thân đã. Hạt sen già, bóc vỏ bỏ tim, sao vàng tán nhỏ, uống với nớc nấu trần mễ lúc đói bụng 8g một liều.

Dùng trái cật heo bổ đôi, móc bỏ cái trắng ở giữa, rồi cho bột thuốc vào, áp lại nớng chín để ăn. Tán nhỏ, luyện với cơm làm hoàn, liều uống 80 viên thang với nớc sắc hạt sen.

Khả năng bệnh trọng dẫn tới nguy hiểm

Uống thuốc hồi dơng rồi, nếu ỉa chảy dứt, mạch hết tuyệt, tay chân ấm lại là dấu hiệu dơng khí khôi phục cho nên sống. Nếu ỉa chảy tuy dứt nhng qua một ngày đêm kh kinh khí đi hết một vòng mà mạch không thấy trở lại, tay chân cũng không ấm là chân dơng đã tuyệt, phần nhiều không sống đợc.