Hướng dẫn thực hiện dự án tài trợ ADB tại Việt Nam

MỤC LỤC

Ch−ơng II. Hài hòa thủ tục của ADB và Việt Nam trong quá trình chuẩn bị dự án

Đề xuất Hài hoà thủ tục

    Tuy nhiên các khoản vay này phải bao gồm một ma trận chính sách xác định những vấn đề về cải cách chính sách mà Chính phủ sẽ thực hiện và xác định các bước cụ thể cho quá trình giải ngân, và một “Thư phát triển” do cấp có thẩm quyền của Chính phủ ký tóm tắt các mục tiêu và nội dung của ch−ơng trình. Hài hoà các bước thực hiện PPTA và chuẩn bị dự án vốn vay (Trong tr−ờng hợp đ−ợc bỏ qua b−ớc lập Pre-FS, lập ngay FS). Đàm phán Hiệp. định vay vèn Chuẩn bị. RRP MRM RRP. định Chuẩn bị cho. Chuẩn bị Dự thảo Báo cáo cuối kỳ Chuẩn bị. Báo cáo gi÷a kú. Hội thảo tổng kết Dự thảo. KH thùc hiện. Đánh giá dự thảo báo cáo cuèi kú. bên Báo cáo. Báo cáo gi÷a kú và AM. MOU Dự thảo Báo. cáo cuối kỳ. Kế hoạch thực hiện Dự án. Dự thảo RRP. §Êu thÇu tuyển dụng. Hợp đồng t− vÊn thùc hiện PPTA. Chữ đứng: Thực hiện ở Việt Nam Chữ nghiêng: Thực hiện tại ADB Manila Chữ xanh: Công việc do phía ADB thực hiện. tuÇn) ADB chờ (khoảng.

    Sơ đồ 2. Hài hoà các bước chuẩn bị TA do thủ tướng chính phủ phê duyệt
    Sơ đồ 2. Hài hoà các bước chuẩn bị TA do thủ tướng chính phủ phê duyệt

    Các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả chuẩn bị ch−ơng trình, dự án do ADB tài trợ tại Việt Nam

    • Các yêu cầu của Việt Nam và của ADB 1. Các chính sách an toàn

      Do Trưởng tư vấn không thể nắm hết tòan bộ các vấn đề của dự án một cách chi tiết, thời gian dành cho t− vấn Việt Nam có hạn, hoặc thậm chí nhiều khi do trình độ ngoại ngữ của t− vấn Việt Nam yếu (đặc biệt là khi tiếp xúc với các vấn đề mới), vv dẫn tới chất l−ợng của Pre-FS, FS không cao, không phản ánh đ−ợc các nội dung quan trọng của Báo cáo cuối kỳ của t− vấn ADB nh− phía ADB trông đợi. Để tiết kiệm thời gian, các PPU ( đối với Dự án HTKT) và PMU (đối với dự án đầu t−) ở cả cấp trung ương và địa phương cần nghiên cứu, dự thảo trước các văn bản, tài liệu cần thiết để ngay sau khi dự án đ−ợc phê duyệt là CQCQ hoặc Chủ dự án có thể ký ban hành. Các văn bản, tài liệu cần dự thảo tr−ớc th−ờng bao gồm:. a) Dự thảo Quyết định thành lập PMU và bổ nhiệm các cán bộ chủ chốt của PMU. b) Dự thảo Quyết định về tổ chức thực hiện dự án. c) Dự thảo các quyết định phân giao nhiệm vụ cho các cơ quan chức năng chủ trì. thực hiện từng công việc cụ thể của dự án d) Dự thảo Qui chế tổ chức hoạt động của PMU. e) Dự thảo các qui định về quản lý tài chính của dự án; thủ tục lập dự trù, rút vốn, tạm ứng và thanh quyết toán việc sử dụng vốn đối ứng; các định mức chi tiêu, mức l−ơng và phụ cấp của các thành viên trong PMU.. H−ớng dẫn thủ tục Chuẩn bị và Thực hiện Dự án ADB tại Việt Nam. f) Dự thảo các quyết định về bố trí ngân sách và bố trí văn phòng làm việc, trang thiết bị kèm theo (điều chuyển, chỉnh trang, xây mới, mua mới..) cho PMU. g) Dự thảo bản Mô tả nhiệm vụ, thông báo tuyển dụng cho các vị trí cần tuyển dụng của PMU (tr−ờng hợp cần tuyển dụng từ bên ngoài).

      Các đoàn công tác của ADB Có hai loại đoàn công tác

        Mục tiêu của các đoàn công tác nhằm thu thập thông tin, dữ liệu và thực hiện các cuộc khảo sát thực địa trong khuôn khổ chương trình, dự án của ADB, thảo luận với các cán bộ liên quan đến dự án của Việt Nam và các bên khác liên quan đến việc chuẩn bị và thực hiện dự án, đồng thời nhằm đạt đ−ợc sự nhất trí đối với các vấn đề phát sinh liên quan đến mục đích làm việc của đoàn. • Ngoài ra, Đoàn cần khảo sát vùng dự án; tham khảo chéo đối với người hưởng lợi t−ơng lai của dự án và các tổ chức phi chính phủ hoặc các dự án có tính chất t−ơng tự của các nhà tài trợ khác; xem xét kỹ vấn đề năng lực thể chế và bố trí ở các cấp liên quan, vấn đề chi phí và bố trí tài chính cho dự án, mối tương tác giữa những ng−ời h−ởng lợi và các cơ quan Chính phủ, và những căn cứ của việc phân tích rủi ro, các vấn đề nhạy cảm trong nghiên cứu khả thi.

        Loại vấn đề và các cơ quan đối tác Việt Nam thích hợp Đoàn công tác cần gặp

        Nếu ch−a đạt đ−ợc thoả thuận về một số vấn đề cụ thể, các quan điểm tương ứng của phía ADB và phía Chính phủ Việt Nam và các nguyên nhân khiến thoả thuận ch−a đạt đ−ợc phải đ−ợc chỉ ra trong MOU/AM. Nếu cấp l∙nh đạo của CQ THDA không có mặt tại Cuộc họp tổng kết, cần bố trí gặp Thủ trưởng hoặc phó Thủ trưởng của CQ THDA để thông báo về các phát hiện chính qua chuyến công tác của Đoàn và những vấn đề khác có liên quan.

        Danh sách đề xuất thành viên tham gia cuộc họp tổng kết Các thành phần cố định

        • Tóm tắt quy định và thủ tục chuẩn bị các dự án do ADB tài trợ

          Nói chung, ADTA nhằm hỗ trợ các n−ớc thành viên của ADB trong việc (i) thiết lập hoặc tăng c−ờng thể chế; (ii) xây dựng ch−ơng trình, kế hoạch phát triển cấp quốc gia và các ngành, đặc biệt đối với các nước thành viên kém phát triển hơn, và (iii) thực hiện các cuộc nghiên cứu định hướng về ngành, về chính sách và các vấn đề cụ thể khác. RETA là hoạt động hỗ trợ kỹ thuật đối với một vùng có ít nhất hai nước thành viên, và nâng cao lợi ích chung đối với các thành viên hưởng lợi, hoặc áp dụng phương pháp chi phí- hiệu quả nhằm hỗ trợ từng thành viên riêng biệt trên cơ sở liên kết với nhau.

          Chu trình Dự án vốn vay

          Ký kết Văn kiện Hỗ trợ kỹ thuật

          • Không tổ chức lễ ký: ADB gửi Th− thoả thuận TA đến NHNNVN và NHNNVN ký (countersign) sau khi TA đ−ợc phê duyệt. Thông thường phía Việt Nam chủ trì tuyển chọn, ký hợp đồng cho các dự án vốn vay hoặc dự án vốn vay kèm hỗ trợ kỹ thuật.

          Tuyển chọn t− vấn Quy trình lựa chọn t− vấn

            Quá trình thực hiện một dự án TA thông thường gồm 3 kỳ báo cáo, trong đó quan trọng nhất là Báo cáo giữa kỳ, đ−ợc thảo luận vào Hội thảo 3 bên giữa kỳ và Dự thảo Báo cáo cuối kỳ, được thảo luận và Hội thảo 3 bên cuối kỳ trước khi được hoàn thiện để trở thành Báo cáo cuối kỳ. Trong quá trình tìm hiểu thực tế, Đoàn công tác của ADB sẽ phối hợp cùng với CQ THDA xác định mục đích, phạm vi công việc, phương pháp, chi phí và các thủ tục tài chính, thủ tục thực hiện, thời gian và các TOR cho các nhà t− vấn.

            Các phụ lục

            Các vấn đề liên quan tới môi trường

            Báo cáo khảo sát môi tr−ờng b−ớc đầu tóm tắt (SIEE) và báo cáo đánh giá tác động môi trường tóm tắt (SEIA), và các nội dung quan trọng nhất trong khảo sát môi trường bước đâu và đánh giá tác động môi trường cũng sẽ được thực hiện. Trước khi ADB quyết định cấp vốn cho dự án, bên vay phải bảo đảm rằng công việc khảo sát bổ sung đ−ợc thực hiện trong giai đoạn thiết kế chi tiết dự án sẽ không ảnh hưởng đến năng lực tài chính và kinh tế của dự án.

            Tái định c−

            (vi) Chính phủ thành viên đang phát cần thực hiện đầy đủ IEE hoặc EIA trước khi lập SIEE hoặc SEIA. Một khi Hội đồng nhận được RRP trước khi nhận được báo cáo đánh giá môi trường do chính phủ thành viên thực hiện, điều khoản vay vốn yêu cầu Chính phủ thực hiện công tác đánh giá môi trường nên được quy.

            Người bản địa

            GEF: Globan Environment fund: Quỹ môi tr−ờng toàn cầu, JFPR: Japan Fund for Poverty Reduction: Quỹ của Chính phủ Nhật Bản dành cho giảm nghèo, JSF: Quỹ đặc biệt Nhật Bản, TASF: Technical Assistance Special Fund: Quỹ hỗ trợ kỹ thuật đặc biệt. Chú ý: H∙y đề cập tới các nhóm và các thể chế của Nhà nước và hiệp hội dân sự (bao gồm các tổ chức phi chính phủ) đ∙ đ−ợc t− vấn về dự án và tính chất của các cuộc t− vấn đó.

            Kế hoạch triển khai

            4 Các dự án: thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm 1-3), cấp thoát n−ớc và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa d−ợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đ∙ có quy hoạch chi tiết đ−ợc phê duyệt. 5 Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in; v−ờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. 6 Các dự án: y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác. mua và đóng tàu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đ−ờng sắt, đ−ờng quốc lộ. công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đ∙. có quy hoạch chi tiết đ−ợc phê duyệt. 3 Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in; v−ờn quốc gia,khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. đồng 4 Các dự án: y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho. tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác. mua và đóng tàu, lắp ráp ô tô) xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đ−ờng sắt, đ−ờng quốc lộ. 2 Các dự án: thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm III-1), cấp thoát n−ớc và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa d−ợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong n−ớc, xây dựng khu nhà ở, tr−ờng phổ thông, đ−ờng giao thông nội có quy hoạch chi tiết đ−ợc phê duyệt.