MỤC LỤC
Biết đợc: - CTPT, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hyóa học của Saccrozơ, quy trình sản xuất Saccarozơ. Biết đợc: - CTPT, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hyóa học của Saccrozơ, quy trình sản xuất Saccarozơ. - Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất cacbohiủrat tieõu bieồu.
Hiểu đợc : Tính chất hoá học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nớc. Biết đợc: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân). - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của protein (sự đông tụ, phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2).
Biết đợc: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân). - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của protein (sự đông tụ, phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2). Biết đợc: Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng, một số phơng pháp tổng hợp polime.
Biết đợc: KháI niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp. Biết đợc: KháI niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp. - Phản ứng đông tụ của protein: đun nóng lòng trắng trứng hoặc tác dụng của axit, kiềm với lòng trắng trứng.
Biết đợc: vị trí, đặc điểm cấu hình e lớp ngòi cùng, một số kiểu mạng tinh thể kim loại phổ biến, liên kết kim loại. Khái quát hoá kiến thức về Tính chất vật lí chung, tính chất hoá học chung và quy luật sắp xếp trong dãy điện hoá. Hiểu đợc: Nguyên tắc chung và các phơng pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn).
- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại - Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. - Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại - Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. + Giúp hs nắm một số nội dung kiến thức cơ bản đã học để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra sắp tới.
- Phơng pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy) Tiết 38: Kim. - Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và một số hợp chất kimloại kiềm. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra đợc nhận xét về tính chất phơng pháp điều chế.
- Viết các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm và một số hợp chất của chúng, viết sơ đồ. Biết đợc: - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ. Hiểu đợc: Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit) Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận đợc tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ.
- Khái niệm về nớc cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nớc cứng, cách làm mềm nớc cứng. - Tính thành phần phần trăm về khối l- ợng muối trong hỗn hợp phản ứng 21 Tiết 41: Nhôm. Biết đợc: Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lý, trạng tháI tự nhiện, ứng dụng của nhôm.
Hiểu đợc: - Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nớc, dung dịch kiểm, oxit kim loại. Hệ thống hoá kiến thức về: Tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất của chúng. - Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm - Phản ứng của nhôm với hiđroxit với dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4.
- Tính thành phần phần trăm về khối l- ợng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng. Hệ thống hoá kiến thức về: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm. - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tợng giải thích và viết các phơng trình hoá.
Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận đợc tính chất hoá. - Viết các phơng trình hoá học phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học. Biết đợc: - Khái niệm và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyênliệu, cấu tạo và chuyển vận của lò cao, biện pháp kỹ thuật).
- KháI niệm và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung: phơng pháp Mác tanh, Bet-xơ-me, lò điện: u điểm và hạn chế). Kĩ năng: - Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ… rút ra đợc nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang thép. - Viết phơng trình hoá học của các phản ứng ôxi hoá - khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép.
- Tính khối lợng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lợng gang xác định theo hiệu suất. Hệ thống hoá kiến thức về: Tính chất hoá học của sắt và hợp chất của sắt. Kĩ năng: - Dự đoán và kết luận đợc về tính chất của crom và một số hợp chất.
- Viết các phơngt rình hoá học thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom. Hệ thống hoá kiến thức về: Tính chất hoá học của crôm, đồng và hợp chất của chúng. - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tợng giải thích và viết các phơng trình hoá.
- Đồng là kim loại có tính khử yếu (tác dụng với phi kim, axit có rính oxi hoá. Kĩ năng: Giải lí thuyết một số bài tập thực nghiệp nhận biết một số chất khí cho trớc (trong các lọ không dán nhãn). Kĩ năng: Tìm thông tin và trong bài học, trên các phơng tiện thông tin đại chúng, xử lý thông tin và rút ra nhận xét về các vấn đề trên.
- Giải quyết một số tình huống trong thực tế về tiết kiệm năng lợng, nhiên liệu, vật liệu, chất phế thải…. - Tính khối lợng chất, vật liệu, năng l- ợng sản xuất đợc bằng con đờng hoá. Biết đợc: Hoá học đã góp phần thiết thực giải quyết các vấn đề lơng thực, thực phẩm, tơ sợi, thuốc chữa bệnh, thuốc cai nghiện ma tuý.
Kĩ năng: - Tìm thông tin và trong bài học, trên các phơng tiện thông tin đại chúng, xử lý thông tin và rút ra nhận xét về các vấn đề trên. - Giải quyết một số tình huống trong thực tiễn về thuốc chữa bệnh, lơng thùc, thùc phÈm. Vấn đề bảo vệ môi trờng trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hoá học.
Kĩ năng: - Tìm thông tin và trong bài học, trên các phơng tiện thông tin đại chúng, xử lý thông tin và rút ra nhận xét về các vấn đề trên. - Vận dụng để giảI quyết một số tình huống về môI trờng trong thực tiễn. - Tính toán lợng khí thải, chất thải trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất.
Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức chơng trình hoá học 12, rèn luyen giảI các bài tập có liên quan.