MỤC LỤC
Có thể nói, điều kiện thành lập khu công nghiệp chính là sự thoả mãn các yếu tố liên quan đến sự đảm bảo môi trờng đầu t thuận lợi và khả năng sinh lợi cho các nhà đầu t, đồng thời liên quan đến lợi ích cho địa phơng có khu công nghiệp và đảm bảo thực hiện các mục tiêu của nớc chủ nhà đề ra khi quyết định thành lập khu công nghiệp bằng sự thành công của chính các dự án này. Đây là một trong những điều kiện cần thiết đối với sự thành công của bất kỳ khu công nghiệp nào để đảm bảo cho việc vận chuyển hàng hoá và nguyên liệu ra vào các khu công nghiệp đợc nhanh chóng và thuận tiện nhất nhằm giảm chi phí lu thông và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá sản xuất ra. Đối với các nhà đầu t, vấn đề cũng rất đợc quan tâm là nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phơng có đủ cung cấp thờng xuyên cho các doanh nghiệp, địa chất khu vực khu công nghiệp phải đảm bảo khả năng để xây dựng các xí nghiệp, các công trình phục vụ sản xuất công nghiệp.
Một minh chứng quan trọng chứng minh sự thành công của Malaysia là năm 1990 Malaysia đã trúng thầu làm t vấn cho dự án xây dựng KCN , KCX ở Kenya do ngân hàng thế giới tài trợ. Ngoài các chế độ đợc miễn thuế, giảm thuế, đợc u đãI các điều kiện thuận lợi trong KCN , KCX các doanh nghiệp của KCN, KCX còn đợc hởng các chính sách u đãi đối với các xí nghiệp nằm ngoàI KCN, KCX nh trong luật “ khuyến khích đầu t ”. Ngoài ra tuỳ điều kiện , thẩm quyền của mình các Bang có thể có thêm u đãi nhằm thu hút đầu t , chính điều này cộng với sự quản lý sát sao của các cấp có thẩm quyền đã tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh giữa các Bang trong việc thu hút đầu t.
Hai là, 16 khu công nghiệp đợc xây dựng trên khuôn viên đã có một số doanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp theo đúng quy hoạch mới, đồng thời tạo hạ tầng kỹ thuật phục vụ tốt việc phát triển khu công nghiệp, có điều kiện xử lý chất thải với những thiết bị hiện đại. Đồng thời với sự ra đời của các khu công nghiệp, các công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp - một loại hình kinh tế mới cũng ra đời với mục đích thực hiện việc xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp có chất lợng cao, theo tiêu chuẩn quy định nhằm phục vụ các doanh nghiệp trong khu công nghiệp trong suốt quá trình hoạt động. Theo các chuyên gia về khu công nghiệp và khu chế xuất quốc tế thì một khu công nghiệp hay một khu chế xuất đợc coi là thành công khi cho thuê đợc khoảng 80% diện tích đất công nghiệp và điều quan trọng hơn là phải thu hút nhiều doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chất lợng cao.
Ngoài ra, Ban quản lý đợc Bộ Thơng mại uỷ quyền cấp giấy phép xuất nhập khẩu, cấp chứng chỉ xuất xứ hàng hoá vào các nớc ASEAN, Ban quản lý tổ chức đào tạo và cung ứng lao động cho các doanh nghiệp. Có thể nói sự ra đời tự nhiên của tổ hợp một số nhà máy, xí nghiệp là do sự đòi hỏi cần thiết trong việc phát triển kinh tế công nghiệp của thành phố, do đó cha tính hết những khả năng phát triển của thành phố trong tơng lại, đặc biệt là vấn đề môi sinh. Điều đó dẫn đến hiện tợng quy hoạch lộn xộn, trong khu vực nhà máy, xí nghiệp có đủ cả các công trình phục vụ sinh hoạt nh: nhà ở, trại trẻ, bệnh xá, cơ sở dịch vụ.vv.
Chính điều này giờ đây đã trở thành gánh nặng của thành phố và bản thân các Công ty, doanh nghiệp trong quá trình giải toả để đảm bảo tính chất thuần nhất của KCN : KCN phải là nơi chỉ dành cho sản xuất kinh doanh và đợc quản lý chặt chẽ về mọi mặt. Do vậy, những KCN này bộc lộ nhiều thiết sót mà cho đến nay vẫn cha hoàn toàn giải quyết đợc , nhất là trong điều kiện hiện nay các cụm công nghiệp cũ không thể đáp ứng đợc đòi hỏi yêu cầu của việc phát triển kinh tế trong quá. Để đáp ứng đợc những đòi hỏi cấp bách trên Hà nội cần phải nhanh chóng hình thành các KCN tập trung có đầy đủ cơ sở hạ tầng, đợc quy hoạch đầy đủ nằm xa khu dân c vừa có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vừa góp phần khắc phục những hậu quả tiêu cục của các cụm công nghiệp trớc đây để lại, đó chính là một giải pháp lâu dài cho Công nghiệp Hà Nội trong những năm phát triển sau này.
Đây là liên doanh giữa tập đoàn SUMITOMO và Công ty Cơ khí Đông Anh, bằng phơng pháp xây dựng tạo lập mặt bằng tiên tiến thông qua sáng kiến của các chuyên gia Việt nam và Nhật Bản; hút cát ớt trực tiếp từ sông Hồng vừa chắc nền móng vừa tiết kiệm chi phí san lấp, tạo dựng mặt bằng KCN này và tháng 6/2000 đã hoàn thành, khai trơng và ngay từ bây giờ đã có nhiều các nhà. Đã hoàn thành Cơ sở hạ tầng giai đoạn I với 50 ha đất, đã có 03 nhà máy hoạt động trong ngành nội địa hoá sản xuất phụ tùng xe máy, ô tô, sản xuất khung nhà thép tiền chế với khẩu độ lớn theo tiêu chuẩn quốc tế phục vụ cho sản xuất. Cuối năm 1999, Thành phố Hà Nội đã chính thức bàn giao sử dụng con đờng 131 nối trực tiếp từ quốc lộ 2 trên đờng cao tốc Thăng Long đến KCN tạo nên một u thế để KCN này phát huy tối đa lợi thế về đi lại (so với đi đờng cũ tiết kiệm từ 15 đến 25 phút).
Do sự hồi phục của nền kinh tế Hàn Quốc sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực và sự tiến triển tốt của môi trờng đầu t của nớc ta nói chung và Hà Nội nói riêng hi vọng rằng tập đoàn này sẽ cùng với phía Việt nam nhanh chóng triển khai dự án trong năm 2001.
Mặc dù chỉ có 14 doanh nghiệp hoạt động trong các KCN nhng doanh thu của các doanh nghiệp này trong 11 tháng đầu năm 2000 đã đạt 138.2 triệu USD (chủ yếu là xuất khẩu), chiếm hơn 30% giá trị sản xuất của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài trên địa bàn Hà Nội. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN đã tạo điều kiện hình thành một loạt các doanh nghiệp vệ tinh trên địa bàn thành phố cung cấp các sản phẩm đầu vào và các dịch vụ cho các KCN. Các KCN đợc hình thành tại những vùng sản xuất nông nghiệp ở một số huyện ngoại ô thành phố.
Sự xuất hiện các KCN tại những huyện này có tác động thay đổi cơ bản cơ cấu kinh tế của những huyện đó, đồng thời cũng góp phần tích cực thúc đẩy quá trình chuyển đổi cấu kinh tế của Thủ đô nói chung. Với việc cải thiện cơ sở hạ tầng thông qua việc hình thành các KCN không những làm thay đổi bộ mặt và trình độ dân trí nông thôn ngoại thành mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dân phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn, nâng cao đời sống của ngời dân. Quan trọng hơn, ngoài việc thu hút hơn 3800 lao động ( năm 2000 ) , hoạt động của các KCN còn tạo điều kiện cho nhiều ngời nông dân tự tạo ra việc làm, cung cấp sản phẩm và dịch vụ các doanh nghiệp trong KCN.
Sự phát triển của các doanh nghiệp trong KCN không chỉ góp phần cho Thủ. Hầu hết sản phẩm từ các doanh nghiệp này đều có khả năng cạnh tranh không chỉ trên thị trờng trong nớc mà trên cả thị trờng thế giới. Trong khi chỉ có 14 doanh nghiệp hoạt động tại các KCN (so với 3361 doanh nghiệp trong toàn Thành phố) thì kim ngạch xuất khẩu từ các doanh nghiệp này đã chiếm tới 35,7% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu toàn thành phố và chỉ chiếm 29,2% tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu.
Những số liệu này chứng tỏ các doanh nghiệp đã có năng lực cạnh tranh, sử dụng nguồn lực trong nớc tốt hơn các doanh nghiệp khác và quan trọng hơn, sự phát triển này hoàn toàn phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế của nớc ta.
Đánh giá chung những thuận lợi ,khó khăn và vấn đề tồn tại đối với. Nhóm các vấn đề liên quan đến quản lý nhà nớc và thủ tục hành.