MỤC LỤC
Để thu hồi đ−ợc vốn đầu t− để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị h− hỏng nhằm mở rộng sản xuất phục vụ kinh doanh doanh nghiệp phải tiến hành trích khấu hao và quản lý khấu hao TSCĐ bằng cách tính và phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kú. Khấu hao không phản ánh chính xác phần giá trị hao mòn của TSCĐ khi đ−a vào sử dụng mà xuất hiện do mục đích, yêu cầu quản lý và sử dụng tài sản của con người. - Hao mòn hữu hình : là sự hao mòn về mặt vật chất do quá trình sử dụng, bảo quản, chất l−ợng lắp đặt tác động của yếu tố tự nhiên.
- Hao mòn vô hình: là sự hao mòn về mặt giá trị do tiến bộ của khoa học kỹ thuật, do năng suất lao động xã hội tăng lên làm cho những tài sản trước đó bị mất giá một cách vô hình.
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối với doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. Những năm cuối, khi mức khấu hao xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm sử dụng còn lại của TSCĐ. + Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng số l−ợng, khối l−ợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế cấu TSCĐ, gọi tắt là sản l−ợng theo công suất thiết kế.
+ Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số l−ợng, khối l−ợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.
Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ. Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản ( trích khấu hao, điều chuyển nội bộ, thanh lý, nh−ợng bán à). Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn h− hỏng không đều nhau.
- Sửa chữa lớn TSCĐ: là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận chi tiết nhỏ của TSCĐ, nếu không sửa chữa thì TSCĐ không hoạt động đ−ợc.
Công việc sửa chữa lớn TSCĐ có thể tiến hành theo ph−ơng thức tự làm hoặc giao thÇu.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty xe máy - xe đạp Thống.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xe máy – xe đạp Thống.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến quá trình sản suất kinh doanh của công ty đều đ−ợc tập hợp về phòng tài vụ từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán. Ngoài các báo cáo tài chính theo quy định (bảng cân đối kế toán B01 - DN, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh B02 - DN, thuyết minh báo cáo tài chính B09 - DN,báo cáo lưu chuyển tiền tệ B03 - DN), công ty cũng lập báo cáo quản trị như bảng kê khai nộp thuế, báo cáo tình hình sản suấtà. Công ty Xe máy - Xe đạp Thống Nhất là một đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh nên hạch toán hàng tồn kho theo ph−ơng thức kê khai th−ờng xuyên và tính thuế GTGT theo ph−ơng pháp khấu trừ.
TSCĐ (không bao gồm thuế VAT) lắp dặt, chạy thửà(nếu có) VD1: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đ−ợc ký ngày07/06/2004 giữa công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất và công ty Daihatsu về việc công ty Daihatsu bán cho công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất một xe ôtô.
Công ty hạch toán chi tiết TSCĐ ở Xe máy- xe đạp Thống Nhất đ−ợc thực hiện cả ở phòng kế toán tài vụ của công ty và sử dụng TSCĐ theo từng đối t−ợng ghi TSC§. - Biên bản nghiêm thu và bàn giao TSCĐ(phụ lục8) - Biên bản thanh lý hợp đồng(phụ lục 9). Để tiến hành xây dựng mới các công trình thì tr−ớc hết công ty phải bỏ thầu(.
Sau khi kết thúc quá trình thi công, công ty sẽ tiến hành lập biên bản nghiệm thu công trình để đánh giá chất l−ợng thi công, khi công trình đã đ−ợc tổ giám định chấp nhậnvề chất l−ợng của công trình thì hai bên sẽ làm biên bản thanh lý và bàn. - Hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp - Biên bản nghiệm thu và bàn giao công trình - Biên bản thanh lý hợp đồng xây lắp. Hiện nay ở công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất thì hầu hết TSCĐ giảm do thanh lý hoặc nh−ợng bán cho đơn vị khác.
Tại công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất, việc nh−ợng bán TSCĐ là công việc không diễn ra thường xuyên do vậy nó được coi là hoạt động bất thường của đơn vị. Công ty đã ký kết hợp đồng kinh tế bán thiết bị máy xì hàn cho hợp tác xã Hà Nam. Cũng như trường hợp nhượng bán TSCĐ hoạt động thanh lý ở công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất được coi là bất thường.
Để thanh lý một TSCĐ công ty sẽ thành lập hội đồng thanh lý do giám đốc làm trưởng ban đánh giá TSCĐ thanh lý nói trên, từ đó làm cơ sở quyết định giá. Tại công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất khi có các trường hợp tăng giảm TSCĐ ngoài việc phản ánh trên sổ sách kế toán thì còn đ−ợc ghi trên sổ, thẻ TSCĐ.
Các TSCĐ ở công ty Xe máy xe đạp Thống Nhất có nhu cầu sửa chữa nhỏ chủ yếu là các máy móc thiết bị sử dụng cho công việc văn phòng nh−: Hệ thống máy vi tính, máy photocopy, máy inàvà các công việc bảo d−ỡng, thay thế phụ tùng nhỏ. Do vậy toàn bộ chi phí của việc sửa chữa nàyđ−ợc tập hợp trực tiếp vào tài khoản chi phí của các bộ phận có TSCĐ sửa chữa. Việc sửa chữa lớn TSCĐ thường do công ty thuê ngoài , để tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ, công ty tiến hành các thủ tục ký kết hợp đồng với bên sửa chữa.
Trong những năm vừa qua, công ty Xe máy xe đạp Thống Nhất đã không ngừng cải thiện công tác hạch toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. + Theo nguồn hình thành: giúp công ty có biện pháp khai thác các nguồn vốn kiểm tra theo dừi tỡnh hỡnh thanh toỏn, chi trả cỏc khoản vay nợ đỳng hạn. Mặt khỏc giúp cho kế toán biết chính xác nguồn hình thành của từng loại TSCĐ để hạch toán và trích lập khấu hao đ−ợc chính xác.
Từ đó căn cứ vào nhu cầu nhiệm vụ của SXKD của công ty trong từng thời kỳ có phương hướng đầu tư TSCĐ một cách đứng đắn đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình SXKD. Thông qua cách phân loại này giúp cho công tác quản lý TSCĐ ở công ty đ−ợc chi tiết, chặt chẽ và cụ thể , có biện pháp đầu t− và sử dụng TSCĐ có hiệu quả cao phục vụ hoạt động SXKD ở công ty. Công tác quản lý tài sản và vốn là công tác hết sức phức tạp và khó khăn mặc dù vậy công ty vẫn thực hiện sự bảo toàn vốn trong quá trình hoạt động, không những vậy mà vốn kinh doanh của Công ty không ngừng tăng sau mỗi kỳ hoạt động.
Công tác quản lý TSCĐ ở Công ty đ−ợc thực hiện chặt chẽ và nghiêm túc do vậy không để xảy ra hiện t−ợng mất và thất thoát tài sản. Đây là thành tích không chỉ riêng của phòng kế toán mà còn có sự đóng góp của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong ý thức giữ gìn và bảo quản của công.
Bộ công nghiệp Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất Độc lập- Tự do- Hạnh phúc. - Thanh toán: Bên mua kiểm tra chất l−ợng, chạy thử ngay sau khi nhận máy(. có biên nghiệm thu và kiểm tra chất l−ợng) -Thanh toán 100% giá trị hợp đồng. - Chuẩn bị tốt phần móng máy theo đúng bản vẽmóng máy do bên bán cấp.
Chuẩn bị đường cho xe đưa máy vào vị trí lắp đặt đảm bảo an toàn. - Vận chuyển máy đến vị trí lắp đặt, cử cán bộ có đủ chuyên môn để hướng dẫn cho bên muavận hành máy đúng quy trình quy phạm. -Bên B bảo hành miễn phí các sản phẩm trên trong vòng 12 tháng kể từ ngày giao hàng.
- Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản ghi trên, mọi thay đổi trong hợp đồng đều phai đ−ợc hai bên nhất trí thông qua văn bản. - Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ký đến khi kết thúc hợp đồng.
3.Những đIều khoản còn tồn tại và trách nhiệm sau khi thanh lý hợp đồng. Biên bản này lập thành 4 bản có giá trị pháp lý nh− nhau mỗi bên giữ 2 bản.