Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần LILAMA Hà Nội

MỤC LỤC

Phương pháp phân tích tình hình tài chính

Việc phân tích báo cáo tài chính công ty có thể do bản thân công ty hoặc các tổ chức bên ngoài công ty bao gồm các nhà cung cấp vốn như ngân hàng, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các nhà đầu tư như công ty chứng khoán, các qũy đầu tư,…. Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểu được các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rừ cỏc số liệu tài chớnh trong bỏo cỏo tài chớnh. Các thông tin từ việc phân tích báo cáo tài chính còn có tác dụng kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó góp phần hoàn thiện cơ chế tài chính, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển ổn định trên thương trường.

Cụ thể là trị số của chỉ tiêu phản ánh trên Bảng cân đối kế toán phải bằng trị số của chỉ tiêu đó phản ánh trên các báo cáo tài chính khác tại cùng một thời điểm cho dù tính toán theo cách thức khác nhau. Loại trừ là phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bằng cách khi xác định sự ảnh hưởng của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác.

Nội dung phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Sau hơn 48 năm xây dựng và trưởng thành Công ty đã không ngừng phát triển cả chiều sâu và chiều rộng, cho đến nay Công ty đã trở thành một doanh nghiệp hàng đầu hoạt động trong lĩnh vực chế tạo, lắp đặt kết cấu thép, lắp đặt dây chuyền thiết bị, xây lắp các công trình công nghiệp và dân dụng. Với nguồn nhân lực dồi dào, phương tiện kĩ thuật và cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại, Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội sẵn sàng nhận thầu thiết kế, chế tạo thiết bị, xây lắp, bảo trì trọn gói các công trình theo phương thức chìa khoá trao tay, liên doanh liên kết với các công ty, các hãng tư nhân, các nhà thầu trong và ngoài nước. * Quá trình sản xuất rất phức tạp, không ổn định và có tính lưu động cao, việc hoàn thành kế hoạch sản xuất chịu tác động của rất nhiều nhân tố khác nhau bao gồm: các nhân tố thuộc về lực lượng sản xuất của doanh nghiệp, các nhân tố thuộc về tư tưởng tổ chức, chỉ đạo thi công, các nhân tố thuộc về thời tiết, thiên nhiên và các nhân tố khác.

- Giám đốc là người do Hội đồng quản trị bầu và bãi miễn, thay mặt công ty chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý Nhà nước và Tổng công ty về mọi mặt sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo sản xuất, xây dựng bộ máy giúp việc đồng thời chỉ đạo trực tiếp và giám sát đến các phòng ban, tổ đội công trường. - Phòng Kinh tế - Kỹ thuật: lập kế hoạch về khối lượng thi công, theo dừi khối lượng thực hiện, chủ trỡ xõy dựng định mức, đơn giỏ, lập dự toỏn, lập hồ sơ thầu, tổ chức áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới, những sáng kiến cải tiến kỹ thuật mới, những sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phối hợp cùng các đơn vị thi công làm tốt công tác nghiệm thu kỹ thuật, chạy thử, bàn giao công trình. - Kế toán tiền lương: Thanh toán tiền lương, và các khoản trích theo lương, lập bảng phân bổ tiền lương, BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh, hàng tháng tập hợp chứng từ BHXH, bảng thanh toán BHXH nộp phòng thanh toán BHXH quận duyệt chi… Đến kỳ, tiến hành phân tích tình hình lao động tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lương.

Sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất kho…, máy tính với phần mềm Fast Accounting sẽ tự động thực hiện quá trình tính toán vào sổ, lên các báo cáo chi tiết (sổ chi tiết vật tư, bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn); tổng hợp (sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản) theo yêu cầu của nhà quản lý ngay tại thời điểm đó, có thể xem và in các báo cáo này vào bất kỳ thời điểm nào.

Sơ đồ 1.1: Quá trình sản xuất, kinh doanh
Sơ đồ 1.1: Quá trình sản xuất, kinh doanh

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính của công ty

Nguyên nhân có thể là do khối lượng công việc tại phòng Tài chính – Kế toán vào cuối quý, cuối năm quá lớn, trong khi số lượng nhân viên thì có hạn. Việc lập chậm báo cáo tài chính trong tình trạng gấp rút thì có thể ảnh hưởng đến tính chính xác của các thông tin kế toán. Trong quá trình hạch toán các nghiệp vụ thông thường không thể đúng hoàn toàn được cho nên báo cáo tài chính được lập thường không đảm bảo tính chính xác hoàn toàn.

Tuy nhiên nếu kế toán viên không phát hiện ra sai sót trước khi lên báo cáo thì các kiểm toán viên có thể phát hiện ra và thực hiện các biện pháp xử lý thích hợp. Với một công ty có tầm cỡ trong lĩnh vực xây lắp, công ty có một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao và có kinh nghiệm trong công việc. Công ty chỉ mới dừng lại ở việc phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản và giải thích số liệu trên bản thuyết minh báo cáo tài chính.

Từ đó, tùy thuộc với đặc điểm, tính chất HTK, tình hình biến động giá cả trên thị trường mà trích lập dự phòng cho phù hợp. Bên cạnh đó công ty vẫn chưa thực hiện hết các thủ tục bàn giao tài sản, nguồn vốn và quyết toán chi phí cổ phần hóa với Nhà nước. Công ty nên đẩy nhanh tiến độ bàn giao tài sản, nguồn vốn để hoàn tất thủ tục chuyển sang công ty cổ phần và sớm được đưa cổ phiếu niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán.

Để khắc phục tình hình lập báo cáo tài chính còn chậm và hạch toán sai công ty cần tăng cường hiệu quả làm việc và nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi nhân viên. Công ty cũng có biện pháp giám sát và đôn đốc các nhân viên hoàn thành các nhiệm vụ được giao, từ đó đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động của công ty. Vì công việc kế toán thường dồn vào cuối kỳ kế toán, do đó nếu đảm bảo nộp báo cáo tài chính đúng tiến độ thì phải xử lý một khối lượng công việc lớn trong một thời gian ngắn.

Một số kiến nghị nhằm tăng cường quản lý và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty

Những vật tư công ty sử dụng thường xuyên trong quá trình sản xuất thì có thể đặt hàng trước với nhà cung cấp, xây dựng mối làm ăn lâu dài với một vài nhà cung cấp để họ có thể cung ứng vật tư kịp thời với giá cả hợp lý. Phải đưa ra được phương hướng kinh doanh trong ngắn hạn, dài hạn trên cơ sở phân tích thị trường và phân tích tình hình hoạt động của công ty. Về quản lý vốn, công ty tiến hành tốt công tác quản lý kinh doanh, quản lý việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch huy động và sử dụng vốn.

Phải không ngừng nâng cao ý thức của đội ngũ nhân viên, từng bước hình thành một đội ngũ nhân viên giỏi về chuyên môn, giàu kinh nghiệm và nhanh nhạy trong công tác thị trường. Xây dựng một cơ chế giám sát mọi mặt trong hoạt động của công ty từ hoạt động kinh doanh đến giám sát công việc của từng cán bộ nhân viên nhằm nâng cao hiệu quả quản lý. Đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh thép mạ kẽm, mạ màu thì cần phải tìm thuê các chuyên gia giỏi của nước ngoài để làm giám đốc kỹ thuật và điều hành sản xuất.

Bên cạnh đó, cần thường xuyên kiểm tra sự phối hợp giữa các bộ phận trong quá trình sản xuất nhằm giảm thiểu số lượng sản phẩm bị khuyết tật, giảm giá thành sản phẩm. Dự kiến sẽ chuyển Nhà máy thành công ty cổ phần trong đó đối tác nước ngoài chiếm cổ phần chi phối tối đa 80%, Công ty cổ phần Lilama Hà Nội nắm giữ khoảng 20%. Đối với các dự án do công ty tự tiếp thị thì sẽ tập trung vào các dự án có vốn nước ngoài, các dự án có vốn thanh toỏn rừ ràng và hiệu quả.

Tăng cường quản lý chặt chẽ các khoản vốn bị chiếm dụng tránh những tổn thất không đáng có phải xảy ra làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cần thường xuyên kiểm tra sự phối hợp giữa các bộ phận trong quá trình sản xuất nhằm giảm thiểu số lượng sản phẩm hỏng, giảm giá thành sản phẩm. Công ty cần có biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu như tận dụng các đoạn sắt thép thừa hoặc bán phế liệu có thêm thu nhập khác cho công ty.