MỤC LỤC
(2) Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở L/C, ngân hàng mở thư tín dụng sẽ lập ra một bức thư tín dụng, qua ngân hàng đại lý của mình để thông báo và gửi bức thư tín dụng này đến cho người xuất khẩu. (6) Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu, nếu không phù hợp thì từ chối trả tiền và gửi trả lại bộ chứng từ cho người xuất khẩu thông qua ngân hàng thông báo.
(5) Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập một bộ chứng từ về thanh toán theo yêu cầu của L/C và thông qua ngân hàng thông báo xuất trình cho ngân hàng mở L/C để yêu cầu thanh toán. Trong trường hợp vì lý do nào đó mà người mua không thanh toán cho ngân hàng thì ngân hàng vẫn phải hoàn thành nghĩa vụ trả tiền của mình đối với người bán khi người này làm đầy đủ và đúng các điều khoản của thư tín dụng.
- Thư tín dụng không thể huỷ ngang có giá trị trực tiếp – Irrevocable straight document credit. - Thư tín dụng không thể huỷ ngang miễn truy đòi - Irrevocable without Recourse Letter of Credit.
Nguyên nhân có thể là do ngân hàng khi tiến hành mở L/C đã không thẩm định kỹ về khả năng tài chính của doanh nghiệp; hoặc nhà nhập khẩu sau khi nhập hàng về không bán được hàng, không thu hồi được vốn nên trì hoãn thanh toán cho ngân hàng.Rủi ro này cũng có thể bắt nguồn từ rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hoá.Trong quá trình ký kết hợp đồng ngoại thương hai bên mua và bán đã thoả thuận với nhau bên nào có quyền thuê người chuyên chở hoặc mua bảo. Khi ngân hàng mở L/C không có khả năng trả tiền cho người bán thì trách nhiệm này sẽ thuộc về ngân hàng xác nhận.Vì vậy, rủi ro xảy ra khi ngân hàng xác nhận chưa kiểm tra khả năng thanh toán của ngân hàng mở đã vội xác nhận cho L/C theo yêu cầu của ngân hàng mở để cuối cùng phải lãnh trách nhiệm thanh toán cho người bán khi ngân hàng mở L/C bị phá sản hoặc mất khả năng thanh toán.
Họ có thể mắc sai sót khi kiểm tra bộ chứng từ, khi tìm hiểu khách hàng đặc biệt là những thông tin về tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh; do việc không hiểu và vận dụng không thống nhất các nguồn luật điều chỉnh L/C. Nếu tỷ giá hối đoái biến động sẽ làm thay đổi quyết định kinh doanh của doanh nghiệp và gián tiếp ảnh hưởng đến ngân hàng.Còn nếu lượng dự trữ ngoại tệ của ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ của khách hàng thì buộc ngân hàng phải đi vay ngân hàng khác.
Bên cạnh việc hoạt động đầy đủ các chức năng của một ngân hàng thương mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ nguồn vốn, các tổ chức kinh tế, tài chính tiền tệ trong và ngoài nước, NHĐT&PTVN luôn khẳng định là ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư và phát triển, huy động vốn cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành phần kinh tế; là ngân hàng có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng các dự án trọng điểm. Trong quan hệ với khách hàng, NHĐT&PTVN luôn nêu cao phương châm hành động: Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV.; quan hệ giữa NHĐT&PTVN và bạn hàng là mối quan hệ.
Từ năm 1995-1997 SGDI bắt đầu chuyển sang hoạt động hoàn toàn như một ngân hàng thương mại kinh doanh đa năng tổng hợp, thực hiện đẩy mạnh các nghiệp vụ của một ngân hàng thương mại nhất là huy động vốn dân cư bằng nhiều hình thức khác nhau như tiết kiệm và thử nghiệm một số hình thức huy động mới, mở rộng cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn thương mại song song với cho vay đầu tư xây dựng cơ bản theo kế hoạch nhà nước,mở rộng cho vay tư nhân. SGDI được tổ chức và thực hiện như một chi nhánh, tuy nhiên khác biệt so với các chi nhánh khác, SGDI là nơi thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt, đồng thời cũng là nơi thực hiện các sản phẩm công nghệ mới của ngành: cụ thể là thẻ ATM, chương trình POS và hiện nay SGDI là nơi đang thực hiện triển khai thí điểm chương trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và áp dụng mô hình tổ chức mới triển khai trên toàn hệ thống.
Kênh phân phối mới BIDV-Homebanking đã bắt đầu gia nhập thị trường dịch vụ ngân hàng.
Đặc biệt trong năm 2004, cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại diễn ra sôi động trên nhiều lĩnh vực như: lĩnh vực thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ hiện đại trong dân cư và cung cấp cho các doanh nghiêp;. Nhóm khách hàng này thường nhận tiền kiều hối từ nước ngoài chuyển về, rút tiền mặt là ngoại tệ, sử dụng dịch vụ thẻ, séc…Tuy trị giá mỗi lần giao dịch nhỏ song số lượng giao dịch nhiều nên nó cũng mang lại nguồn thu không nhỏ cho SGDI.
Những sai sót đó có thể từ những sai sót đơn giản như sai lỗi chính tả, sai địa chỉ, số lượng, đơn vị tính….đến những sai sót lớn như thiếu loại chứng từ, chứng từ sai khác với L/C và không thống nhất với nhau, hay hối phiếu ghi sai người ký phát….Khi phát hiện ra sai sót trong bộ chứng từ của khách hàng gửi đến, SGDI sẽ thông báo tới khách hàng về những sai sót đó và yêu cầu khách hàng sửa đổi, bổ sung. Song, tại một số nước các ngân hàng vẫn chưa có thiện chí trong việc hỗ trợ lẫn nhau, họ thường thiên về bảo vệ quyền lợi của khách hàng trong nước cho nên đôi khi họ cố tình bắt lỗi bộ chứng từ để tránh rủi ro, làm cho bộ chứng từ sửa đổi nhiều lần gây tốn kém không những đối với người xuất khẩu mà còn cả đối với SGDI.
Trước khi tiến hành mở L/C cho khách hàng, SGDI đã lập điện đề nghị ngân hàng UBS cho biết thông tin về công ty HT-Consulting thì được biết ngân hàng của Đức không có quan hệ với công ty này và ngân hàng UBS sẽ không chấp nhận tiến hành thông báo L/C cho trường hợp này. Tuy nhiên khi sử dụng tài khoản thanh toán nội bộ liên ngân hàng cũng có thể tiềm ẩn rủi ro như: đánh sai số tiền cho người hưởng lợi; chọn nhầm Nostro của ngân hàng có tài khoản Nostro của NHĐT&PTVN; Ngân hàng có tài khoản Nostro của NHĐT&PTVN ghi nhầm số Nostro của ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu….
Tuy nhiên, trong thời gian qua, hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ nói riêng chưa gặp phải rủi ro nào nghiêm trọng, gây thiệt hại về vật chất, uy tín cho SGDI.Có thể đánh giá đây là mặt mạnh trong công tác thanh toán của SGDI, cần được duy trì và phát huy không những trong hiện tại mà trong cả tương lai nữa. - NHĐT&PTVN ngày càng có nhiều mối quan hệ đối với các ngân hàng nước ngoài, nhận làm đại lý cho các ngân hàng có uy tín trên thế giới, tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng… Chính những hoạt động này đã giúp cho hoạt động thanh toán của SGDI được an toàn hơn, giảm thiểu được rủi ro xảy ra khi tiến hành thanh toán hàng nhập và nhận tiền thanh toán hàng xuất.
Chính vì vậy, hàng năm SGDI đã gửi nhân viên của mình theo học các khoá đào tạo nâng cao nghiệp vụ mà NHĐT&PTVN tổ chức, xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với từng thời kỳ và giai đoạn phát triển của ngân hàng; cử cán bộ và nhân viên của SGDI tham gia vào các cuộc nói chuyện của các chuyên gia nước ngoài được NHĐT&PTVN mời sang; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ và những nhân viên có nhu cầu đi. Còn đối với doanh nghiệp nhập khẩu, khi mở L/C cần phải thoả thuận cụ thể với người bán về các khoản thanh toán, thời gian giao hàng và các chứng từ cần xuất trình; Các điều kiện của L/C phải đảm bảo ngắn gọn, dễ hiểu, không nên đưa vào L/C những chi tiết và quy cách kỹ thuật phức tạp; Khi chấp nhận bộ chứng từ để thanh toán cần kiểm tra hàng và bộ chứng từ cẩn thận để tránh xảy ra tranh chấp về hàng hoá sau này.