MỤC LỤC
Ngoài ra ở tỉnh vào các tháng mùa hạ còn bị ảnh h−ởng của gió b2o kèm theo m−a lớn kéo dài nhiều ngày gây ngập úng cho một số vùng trũng của tỉnh gây không ít khó khăn cho sản xuất và đời sống của dân c−. Trong những năm qua, giá trị sản xuất của các làng nghề luôn chiếm tỷ lệ cao trong giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh và chiếm khoảng 30% giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh. Để đạt đ−ợc kết quả nh− trên, tỉnh Bắc Ninh đ2 và đang thực hiện nhiều giải pháp quan trọng nh− xây dựng và quản lý các cụm công nghiệp làng nghề, đa dạng hoá các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, mở rộng và phát triển đồng bộ thị trường làng nghề, nâng cao chất lượng hàng hoá của làng nghề, đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
Dưới sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, vừa qua các ngành chức năng của tỉnh phối hợp với các địa phương đ2 tiến hành xây dựng được 21 khu công nghiệp làng nghề với tổng diện tích đất quy hoạch là 460,9 ha. Trong đó điển hình là khu công nghiệp làng nghề Châu Khê, Từ Sơn có diện tích 13,5 ha, đ2 thu hút 159 cơ sở sản xuất thép trong làng thực hiện di dời ra khu công nghiệp; khu công nghiệp gỗ mỹ nghệ Đồng Quang có diện tích 12,7 ha, thu hút 71 công ty. Ban quản lý các khu công nghiệp làng nghề có nhiệm vụ giúp các cấp, các ngành, tr−ớc hết là Uỷ ban nhân dân cấp x2, huyện thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp làng nghề.
Ban quản lý các khu công nghiệp làng nghề là cơ quan trực tiếp quản lý các khu công nghiệp làng nghề, đồng thời là đầu mối phối hợp với các cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân huyện, thị x2, các tổ chức kinh tế - x2 hội và Uỷ ban nhân dân các x2 có khu công nghiệp làng nghề để giải quyết những vấn đề phát sinh trong việc quản lý Nhà nước đối với các khu công nghiệp làng nghề. NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh thực hiện chủ tr−ơng tất cả các dự án khả thi của các HSX đều đ−ợc Ngân hàng cho vay 70% giá trị mua sắm tài sản cố định bằng nguồn vốn vay trung hạn và hỗ trợ cho vay từ 30-50% vốn lưu động. Nhiều làng nghề đ−ợc ngân hàng cho vay đ2 nhanh chóng nâng cao đ−ợc năng lực sản xuất, kinh doanh, có doanh thu hàng trăm tỷ đồng/năm, nh− làng mộc mỹ nghệ, sắt thép, dệt… Đặc biệt, sự đầu t− của NHNo&PTNT đ2 góp phần khôi phục làng nghề dâu tằm tơ truyền thống Vọng Nguyệt x2 Tam Giang huyện Yên Phong.
- Thông tin thứ cấp: Chúng tôi sử dụng các nguồn thông tin đ2 đ−ợc công bố qua các tài liệu của Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, Sở Công nghiệp, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh, các làng nghề truyền thống và các làng nghề mới… các tài liệu sách báo, tạp chí đ2 đ−ợc công bố.
Chính sự nâng cao trình độ tay nghề của người lao động sẽ là động lực thúc đẩy ngân hàng quan tâm chú ý đến làng nghề trong quá trình cho vay vốn tín dụng để phát triển làng nghề, việc đầu t− của ngân hàng vào làng nghề trong quá trình nâng cao chất l−ợng dậy và học nhằm nâng cao tay nghề cho các thợ là một điều tất yếu mà ngân hàng cần quan tâm hơn nữa để tạo nên sự tin cậy của làng nghề đối với ngân hàng tạo điều kiện cho làng nghề ngày một phát triển. Về khách hàng vay vốn: CBTD cần có những thông tin sau: gia đình của khách hàng, mục đích vay vốn, nguồn thu nhập thường xuyên, tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kỹ thuật, quy trình công nghệ, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh; đánh giá về tài sản đảm bảo (nếu có). Số làng nghề có nhu cầu vay vốn dàn trải khắp trên địa bàn của tỉnh nếu ngân hàng muốn đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn và cho vay đúng đối t−ợng vay thì không còn cách nào khác phải thông qua mạng lưới thông tin rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh để cho khu vực làng nghề hiểu thêm về ngân hàng và ng−ợc lại, có nh− vậy sự đầu t− tín dụng của ngân hàng đối với làng nghề mới phát triển và có hiệu quả đ−ợc.
Việc xác định hạn mức tín dụng: Ngân hàng sau khi nhận đủ các tài liệu của khách hàng tiến hành xác định hạn mức tín dụng đối với khách hàng sản xuất, kinh doanh tổng hợp thì ph−ơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng là tổng hợp phương án sản xuất kinh doanh của từng đối tượng, theo đó ngân hàng nông nghiệp được xác định hạn mức tín dụng cho cả phương án sản xuất kinh doanh tổng hợp. Mạng lưới ngân hàng đ2 mở rộng nhưng thái độ phục vụ của một số cán bộ chưa thực sự đổi mới, vẫn còn tư tưởng ỷ lại dẫn đến tình trạng ai cần vốn thì tự tìm đến ngân hàng, nên xảy ra tình trạng các cơ sở sản xuất hiểu lầm hoặc ngại đến đặt vấn đề vay vốn để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, họ thường có đến đâu làm đến đấy. Ngành dệt phần lớn họ dựa vào nguồn vốn tự có là chủ yếu đủ để cung ứng cho sản xuất, điều đó không phải là nguồn vốn tự có của họ nhiều mà là họ không thể tiếp cận đ−ợc với ngân hàng, một phần là nhu cầu đòi hỏi vốn của HSX ít hơn các công ty hay HTX nên họ ngại khi phải làm các thủ tục vay ngân hàng, do vậy họ dựa vào nguồn vốn tự có hoặc vay anh em, bạn bè hay vay từ các tổ chức tín dụng phi chính thống khác mặc dù l2i suất rất cao.
Từ đó nhu cầu vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất tăng cao, có nhiều khách hàng đến vay vốn ngân hàng làm cho tốc độ tăng trưởng DSCV đạt khá, năm 2006 tốc độ tăng trưởng đ2 giảm hơn so với tốc độ tăng trưởng của năm trước nguyên nhân là trong hoạt động cho vay đối với làng nghề ngân hàng gặp khó khăn trong việc xác định giá trị tài sản thế chấp bởi phần lớn tài sản thế chấp của các hộ, cơ sở sản xuất làng nghề là đất đai. Có thể nói rằng hoạt động cấp tín dụng đối với làng nghề nh− ở trên đ2 phân tích, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh đ2 có những bước đi đúng đắn và phù hợp, góp phần không nhỏ vào việc cung ứng vốn cho đầu t− và phát triển sản xuất kinh doanh tại làng nghề, đồng thời cũng mang lại hiệu quả cho chính bản thân ngân hàng. Vốn là yếu tố quyết định của nền sản xuất hàng hoá với điều kiện thực tế hiện nay, vốn cho phát triển làng nghề ch−a nhiều, nguồn vốn đầu t− vào sản xuất trong làng nghề bao gồm vốn tự có của ng−ời sản xuất, vốn đi vay của anh em họ hàng và bạn bè, phần còn lại (chiếm tỷ lệ khá nhỏ) là vay từ các tổ chức tín dụng hay chiếm dụng vốn của khách hàng.
Để giúp các làng nghề phát triển đ−ợc, thì yêu cầu phải có sự đầu t− vốn phù hợp, (vốn để cải tạo, nâng cấp máy móc kỹ thuật, dây chuyền công nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng, vốn lưu động cho quá trình sản xuất kinh doanh..) tìm hiểu các cơ sở và các HSX ở các làng nghề thì phần lớn là họ nhìn thấy cái lợi của việc hiện đại hoá công nghệ nh−ng “lực bất tòng tâm”. Trong thời gian tới ngân hàng cần mở rộng phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng đối với các hộ, cơ sở sản xuất có đủ điều kiện nhằm đơn giản thủ tục, giảm hồ sơ vay vốn đồng thời tiết kiệm chi phí cho cả ngân hàng và khách hàng, đáp ứng kịp thời vốn cho làng nghề đặc biệt là các cơ sở có nhu cầu vốn thường xuyên. - Ngân hàng nên thực hiện t− vấn cho các hộ, cơ sở sản xuất ở làng nghề về cách lập báo cáo, phương án, dự án… tư vấn về công nghệ, kỹ thuật, các đối tác cung cấp nguyên liệu, thu mua sản phẩm nhằm đảm bảo cơ sở cho làng nghề tổ chức sản xuất kinh doanh tốt, sử dụng vốn vay có hiệu quả.