Đánh giá tình hình cung ứng đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất trồng trọt trên địa bàn huyện Phổ Yên

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu .1 Mục tiêu chung

Tìm hiểu tình hình cung ứng đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất trồng trọt trên địa bàn huyện Phổ Yên từ đó đưa ra một số định hướng và giải pháp cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao khả năng cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất trồng trọt trên địa bàn. - Góp phần hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu vào và cung ứng đầu vào trong hoạt động sản xuất trồng trọt.

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Cơ sở lý luận

Nó là các khoản tài nguyên tiêu tốn tính theo giá thị trường và được biểu hiện bằng chi phí sản xuất: tiền mua nguyên vật liệu vật tư, chi phí thuê lao động, địa điểm,… Trong sản xuất kinh doanh các chủ doanh nghiệp phải lựa chọn đầu vào tối ưu và sử dụng có hiệu quả các đầu vào đó để tối thiểu hoá chi phí sản xuất và tối đa lợi nhuận. Có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất của các hộ nông dân.Thực hiện tập trung công tác chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi đưa các giống mới có tiềm năng năng suất, hiệu quả kinh tế cao vào trong sản xuất như các giống lúa lai, ngô lai và một số loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Các công trình đầu tư nhằm phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng đó là: công nghiệp chế biến nông sản phẩm, ngành cơ khí phục vụ nông nghiệp, dịch vụ đầu vào, đầu ra, công trình thuỷ lợi, hệ thống đường giao thông, mạng lưới điện… nhằm phục vụ phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.

Ở khu vực nông thôn nước ta, các tổ chức Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh có vai trò tích cực trong các hoạt động khuyến nông, xoá đói giảm nghèo cho các thành viên, tín dụng, vận động các thành viên tham gia tích cực các hoạt động sản xuất văn hoá, y tế, giáo dục, môi trường… Góp phần đẩy mạnh các phong trào, hoạt động của địa phương, hỗ trợ, giúp đỡ bà con nông dân vươn lên, mở rộng và nâng cao năng suất, hiệu quả lao động. Thông qua các chương trình liên tịch với một số ban ngành, Hội nông dân đã thực hiện tổ chức tập huấn chuyển giao khoa học công nghệ đến nông dân, phối hợp với các tổ chức tín dụng như Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng chính sách xã hội thành lập các tổ vay vốn, vận động xây dựng Quỹ hỗ trợ nông dân, trực tiếp hỗ trợ cho nông dân nghèo vay vốn phát triển sản xuất có hiệu quả. Hội nông dân các cấp còn chủ động liên hệ và phối hợp với các công ty sản xuất phân bón, giống, thức ăn chăn nuôi tổ chức cung ứng đầu vào cho nông dân theo phương thức trả chậm, giúp nông dân có điều kiện đầu tư cho sản xuất, nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi.

Với việc dạy các nghề truyền thống và một số ngành nghề mới cho nữ nông dân nghèo, trẻ em gái ở các địa bàn có khu du lịch, trung tâm giao lưu, tìm nguồn hàng và tạo việc làm tại chỗ giới thiệu việc làm, cung ứng lao động cho doanh nghiệp trong và ngoài nước đã giúp chị em nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống. Các chính sách tác động trực tiếp hay gián tiếp tới việc cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp như: chính sách đất đai, chính sách tín dụng, chính sách thuế đầu vào, chính sách trợ giá đầu vào…Nhất là khi nước ta đã gia nhập tổ chức WTO phải thực hiện các cam kết thương mại thì nhân tố này càng trở nên quan trọng hơn.

Cơ sở thực tiễn

Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là mang tính thời vụ do vậy việc cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp cần chú ý đến đặc tính sinh học, mùa vụ cũng như các thông số kỹ thuật khác của từng loại đối tượng sản xuất. Trước đây, Chính phủ In-đô-nê-xi-a trợ cấp mạnh mẽ nguồn phân bón; khoảng 75% giá phân bón được trợ cấp trực tiếp từ ngân sách nhà nước thông qua một tổ chức kinh doanh độc quyền của Nhà nước gọi là RUSRI (thành lập từ 1979). Nâng cao hiệu quả của thị trường phân bón, đẩy mạnh tăng trưởng sản xuất nông nghiệp, Chính phủ In-đô-nê-xi-a đã loại bỏ dần dần trợ giá cho phân bón, tiến tới cho phép bất cứ thành phần nào đều có thể tham gia; loại bỏ sự kiểm soát nhập khẩu phânbón.

Với một số chính sách cấp thiết và hữu hiệu, cùng với sự phát triển theo hướng đồng bộ hệ thống nghiên cứu, khuyến nông, tín dụng nông thôn, xây dụng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn In-đô-nê-xi-a đang hướng tới tạo lập những tiền đề để đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển một ngành nông nghiệp toàn diện, tiên tiến, hiện đại. Sau đó, BAAC đưa ra hệ thống tín dụng bằng hiện vật để cung cấp phân bón và các vật tư nông nghiệp khác cho khách hàng của mình.Ngoài ra, MOF được thành lập từ 1975 như một công cụ để ổn định giá phân bón của thị trường trong nước. Hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng chính sách xã hội cũng đã phát huy được vai trò trong đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn, đáp ứng vốn cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .1 Điều kiện tự nhiên

- Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió thường khô hanh làm hạn chế sinh trưởng của cây trồng đồng thời sương muối và rét đậm kéo dài từ 21/12 năm nay đến 30/2 năm sau. - Đất feralit vàng đỏ phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét, tỷ lệ sét cao thành phần cơ giới nặng độ dày tầng đất bình quân 20 – 70 cm nằm ở phía Tây của huyện, ở khu vực đất trống đồi núi trọc, tầng kết von mỏng độ dốc từ 20 – 350 loại đất này thích nghi với trồng các loại cây lâm nghiệp như keo lai, keo tai tượng, keo lá chàm, cây ăn quả như vải, nhãn, hồng, cây công nghiệp như chè, lạc. Diện tích này luôn chiếm trên 75%, trong những năm gần đây diện tích này có xu hướng giảm, bình quân giảm 0.39%/năm, tuy nhiên nó vẫn chiếm tỷ lệ cao, năm 2008 diện tích trồng lúa chiếm 77.02% tổng diện tích đất trồng cây hàng năm.

Và với kết cấu chủ yếu là đất feralit vàng đỏ phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét, tỷ lệ sét cao, thành phần cơ giới nặng thích hợp với nhiều loại cây lâm nghiệp nhất là các loại cây keo như: keo lai, keo tai tượng, keo lá chàm…. Tuy nhiên do xu thế công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn với việc xây dựng thêm một số nhà máy, khu công nghiệp trên địa bàn huyện mà số lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp có xu hướng giảm dần. Với vị trí thuận lợi, nằm trên quốc lộ 3 chạy từ Hà Nội đến thành phố Thái Nguyên trong những năm qua huyện Phổ Yên đã không ngừng củng cố, xây dựng, đổi mới, hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng trên mọi lĩnh vực.

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Phổ Yên) Hệ thống đường giao thông: hệ thống giao thộng của huyện tương đối phát triển với 13 km đường liên tỉnh, 145 km đường liên huyện, 145 km đường liên xã, 208 km đường liên thôn và 250 km đường nội đồng, ngoài ra còn có hệ thống đường sắt, đường thuỷ. Tuy nhiên theo xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện nay thì tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt có xu hướng giảm ( năm 2008 giảm 2.36% so với năm 2006) thay vào đó là sự gia tăng của ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện (2006- 2008)
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện (2006- 2008)

Phương pháp nghiên cứu

Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của huyện những năm qua đã có nhiều bước tiến mới, thu nhập BQ/ lao động nông nghiệp đạt 5.36 triệu đồng/ lao động/ năm (2008). Và trong thời gian tới huyện cần có những chính sách đầu tư đúng mức cho các ngành sản xuất để có một cơ cấu kinh tế hợp lý, nâng cao thu nhập cho người dân. - Các thông tin về tình hình đất đai, dân số, lao động, cơ sở hạ tầng, kết quả sản xuất kinh doanh của địa bàn được thu thập từ các báo cáo tổng kết của các phòng ban như: phòng địa chính, phòng thống kê, phòng nông nghiệp… của huyện Phổ Yên.

- Tiến hành điều tra, thu thập số liệu từ các hộ nông dân thông qua việc xây dựng các bảng hỏi, phiếu điều tra. Chúng tôi tiến hành điều tra trên địa bàn 4 xã, thị trấn/18 xã, thị trấn của huyện với những đặc trưng riêng của từng xã và tiến hành chọn mẫu theo kiểu ngẫu nhiên cơ bản. + Kế toán trưởng chi nhánh vật tư nông nghiệp huyện Phổ Yên + Trạm trưởng trạm khuyến nông huyện Phổ Yên.