Luyện tập bài văn tự sự hay, hấp dẫn

MỤC LỤC

Khái niệm, đặc điểm

- Đơn xin phép nghỉ học, giấy khai sinh dùng trong lĩnh vực GT hành chính; nhằm trình bày ý kiến nguyện vọng hoặc ghi nhận những sự việc, hiện tượng đời sống hay quan hệ giữa cá nhân và tổ chức hành chính, từ ngữ hành chính; có mẫu in sẵn. * Viết được một bài văn bộc lộ được những cảm nghĩ chân thực của bản thân về một đề tài gần gũi, quen thuộc trong đời sống (hoặc về một tác phẩm văn học ).

Gợi ý cách làm bài : 1. Tìm hiểu kĩ đề bài

* Hiểu, nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử thi”, về nghệ htuật miêu tả và sử dụng nhgôn từ. * Có thái độ yêu thương, sẵn sàng hi sinh chiến đấu vì cộng đồng – dân tộc ta.

Tiến trình dạy học : 1. Oồn định lớp

Tieồu daón

- Cho HS xem vài đoạn đĩa như : cảnh múa cồng chiêng, cảnh già làng kể chuyện,…. - Đoạn trích thuộc phần giữa sử thi “Đăm Săn”, kể lại trận đánh của tù trưởng Đăm Săn với Mtao Mxây, cuối cùng Đăm Săn đã thắng, đồng thời thể hiện niềm tự hào của lũ làng đối về người anh hùng của mình.

Phaõn vai

    * Hiểu được đặc trưng củatruyền thuyết : kết hợp yếu tố loch sử và yếu tố tưởng tượng; phản ánh thái độ đánh giá và tình cảm của nhân dân về các sự kiện loch sử và các nhân vật loch sử.  Sau khi đi tắm trở vào, chàng khéo léo trách vợ hờ hững và ngầm ngụ ý nhắc đến kỉ niệm “chiếc giường cưới – chỉ 2 người biết”; chấp nhận thou thách của vợ và mừng rỡ nhận ra nhau.

    TIEÁT 16,17,18 TIEÁT 16

    Tiến trình dạy học

    - Hãy chỉ ra và phân tích hoàn cảnh đặc biệt của Uy-lit-xơ và Pê-nê-lốp trong đoạn trích.

    GV hướng dẫn HS trả lời

    Qua đó , ta thấy Xi-ta không phải là hạng phụ nữ tầm thường , mềm yếu , mà biết đấu tranh để bảovệ danh dự, phẩm giá trong sạch.Đó là mẫu người phụ nữ lí tưởng của người Ấn Độ. Qua cảnh “Ra-ma buộc tội”, người Ấn-Độ thể hiện rừ quan niệm về phẩm chất cao quý của con người trong mối quan hệ : vợ chồng – vua tôi thật sâu sắc, giàu lí tưởng nhaân vaên.

    TIEÁT 19,20,21 TIEÁT 19

    Cách chọn sự việc , chi tiết tiêu biểú : 1 / BÀI TẬP 1

     Em có cảm nhận gì về quan niệm của người Ấn-Độ về đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng. Biết vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học, viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

    TIEÁT 22,23,24

    Tieồu daón

    - Kết thúc truyện mẹ con Cám bị giết chết cho thấy thái độ nghiêm khắc, ước mơ công lí xã hội “Ở hiền gặp lành” của người lao động xưa. Câu chuyện miêu tả cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm ; đồng thời thể hiện sự xung đột trong gia đình chế độ phụ quyền thời cổ, phản ánh ước mơ muốn đổi đời, tinh thần lạc quan của nhân dân ta.

    MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

    Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

    Miêu tả: dùng chi tiết , hình ảnh giúp người đọc hình dung lại đặc điểm sự vật, cong người.  Cần căn cứ vào sự hấp dẫn của các hình ảnh miêu tả và sự truyền cảm đến người tiếp nhận.

    Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

     Miêu tả và biểu cảm làm tăng thêm vẻ đẹp hồn nhiên của cảnh vật và lòng người.  Tiết sau học bài : “Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày”.

    TAM ĐẠI CON GÀ

      Nỗi niềm chua xót, đắng cay và tình cảm yêu thương chung thủy của người bình dân trong XH cũ được bộc lộ chân tình và sâu sắc qua chùm ca dao than thân , yêu thương tình nghĩa. Giỳp HS nhận rừ đặc điểm, cỏc mặt thuận lợi, hạn chế của ngụn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễnđạt tốt khi giao tiếp; đồng thời có kĩ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và viết.

      CA DAO HÀI HƯỚC

      • Đọc - hiểu
        • Ngôn ngữ sinh hoạt

          Ngôn ngữ trong đoạn trích biểu hiện ở dạng tái hiện có sáng tạo, với các từ ( Sáng mai sớm, đi ghe xuồng, ngặt tôi không mang thứ phú quới đó, cực lòng biết bao nhiêu khi nghe ở miệt Gạch Giá, Cà Mau…). Giúp HS: thấy được long yêu thiên nhiên, yêu nhân dân, yêu đất nước của nhà thơ vàđặc sắc nghệ thuật của thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục ngôn vào bài thơ thất ngôn.

           3. Bảng tổng, so sánh các thể loại VHDG:
          3. Bảng tổng, so sánh các thể loại VHDG:

          PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (Tiếp theo)

          Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

          Là cụ thể về hoàn cnhả, về con người và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt. - Cảm nhận được nội dung và nghệ thuật đặc sắc của ba bài thơ thời Trần - Nắm được đặc điểm cảm hứng chủ nghĩa yêu nước, cảm hứng nhân đạo của văn học trung đại.

          Vận nước

          Hướng dẫn cảm nhận đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật bài thơ.

          Tiết 44 : TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

          + Không gian: chia tay tại lầu Hoàng Hạc , một tiên cảnh chỉ có trời mây và thiên nhiên phóng khoáng hợp với cả hai người .Chọn nơi tiễn là lầu cao,tầm nhìn được mở rộng .Hai người giữa không gian rợn ngợp khiến mối sầu chia ly lan tỏa đến mênh mông. Bài thơ nói lên tình bạn chân thành ,thắm thiết, cùng tâm trạng lưu luyến của tác giả, nghệ thuật hòa quyện giữa tình và cảnh,lời thơ cô đọng , hình ảnh kì vĩ.

          Tiết 47 : CẢM XÚC MÙA THU

          - Cảm nhận được lòngyêu nước , thương người sâu lắng của Đỗ Phủ trước cảnh chiều thu u ám giữa thời buổi tao loạn nơi đất khách. - Nắm được tính chất đặt biệt hàm súc của thơ Đỗ Phủ qua việc khai thác các tầng lớp ý nghĩa của từ ngữ, hình ảnh thơ.

          Cho HS đọc Phần III Yêu cầu HS cho biết Cách thức

            - Nắm được yêu cầu về cách thức trình bày một vấn đề - Trình bày được một vấn đề trước tập thể. Cho hs đọc lại Ghi nhớ - Mọi người phải tự giác làm tốt và nhắc nhở thực hiện.

            HS SGK

            KHÁI NIỆM

            ( HS đọc hai văn bản SGK ) - Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh của từng văn bản. Nếu phải thuyết minh bài “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão thì chọn hình thức nào ?.

            Củng cố

            Tiết 66

            TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp

              Tiếng Việt là tiếng của dân tộc Việt (còn gọi là Kinh), được dùng làm tiếng nói chung cho 54 dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam. Một nền văn chương chũ Hán mang sắc thái việt Nam hình thành; đồng thời đến thế kỉ XIII, ông cha ta đã sáng tạo chữ Nôm để ghi âm tiếng Việt, sáng tác văn học nổi tiếng như : “Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm khúc,….

              Cho HS đọc văn bản ( SGK )

              Tìm hiểu chung

              - Đoạn văn của Vũ Bằng : so sánh và phân tích ; tác dụng làm người đọc hình dung thứ nhạc cụ đơn giản nhưng duyên dáng của làn điệu trống quân. Yêu cầu việc vận dụng phương pháp thuyết minh Từ các dẫn chứng trong bài học cho thấy cần căn cứ vào mục đích thuyết minh để chọn phương pháp thuyết minh.

              Ghi nhớ

              - Đoạn văn của Hàn Thủy Giang : định nghĩa theo thời gian; tác dụng làm người đọc lĩnh hội cụ thể từng mốc thời gian bút danh thi sĩ Ba-sô. - Đoạn văn của Tạp chí Kiến thức : dùng số liệu ; tác dụng làm người đọc nắm được cụ thể.

              Cho HS đọc phân vai truyện

              Đoạn văn thuyết minh

              Yêu cầu đọan văn : Là phần giữa hai chỗ xuống dũng; phải tập trung làm rừ ý của chủ đề chung thống nhất, liên kết chặt chẽ các đoạn văn khác ,diễn đạt trong sáng,gợi cảm. So sánh đoạn văn thuyết minh và đoạn văn tự sự - Giống nhau : cùng trình bày sự kiện , đòi hỏi người viết phải quan sát cẩn thận.

              Viết đoạn văn thuyết minh

              Đoạn văn thuyết minh phải căn cứ vào mục đích để có các phương pháp : giải thích, liệt kê,….

              Củng cố

              Giúp HS : Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về đoạn vănthuyết minh để viết được một đoạn văn đề tài gần gũi, quen thuộc trong học tập và đời sống. + Do âm mưuvà tội ác của kẻ thú + Ta lấy chí nhân thay cường bạo + Khắc phục gian nan, quyết chiến đấu + Chiến đấu thắng.

              Cho HS trả lời câu hỏi GV gọi từng em

              Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt 1- Về ngữ âm và chữ viết

              - hết sức(dùng trong PCNN sinh hoạt)  VB nghị luận phải dùng “rất, vô cùng”.  các từ này không thể dùng trong đơn đề nghị dù mục đích nói là đề nghị.

              Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao

               Tạo cho lời kêu gọi thêm hào hùng, tác động mạnh mẽ đến người tiếp nhận. - “phải”: bắt buộc, cưỡng bức nặng nề không phù hợp với sắc thái nhẹ nhàng, vinh hạnh của việc đi gặp các vị cách mạng đàn anh  chọn từ “sẽ”.

              Tiết 76,77,78 Tiết 76

              -Chuẩn bị bài Tóm tắt Văn bản thuyết minh.Soạn trả lời câu hỏi SGK. * Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo những yêu cầu về ngữ pháp và phong cách nôn ngữ thế nào?.

              Cho HS trả lời câu hỏi

              CÁCH TểM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH 1- Đọc và tóm tắt văn bản sau: Nhà sàn

              Mỗi bài chỉ có một tứ thơ, ghi lại một văn canh, vài sự vật, gợi lên xúc cảm, suy tư nào. Thơ hai cư mang tính u tịch ( thiền tông ), đề cao vắng lặng,đơn sơ, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng; chỉ gợi không tả, để nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng.

              Tiết 77

              GV lưu ý HS các ý chính

              ĐỌC HIỂU

              - hồi trống tạo không khí chiến trận hào hùng, yự vũ haỏp daón cho tieồu thuyeỏt. - Đoạn văn giàu kịch tính, đậm đà không khí chiến trận, khí phách hào hùng.

              GV cho HS phaân vai đọc diễn cảm

              TIỂU DẪN

              Giúp HS cảm nhận được nỗi đau khổ của người chinh phụ phải sống trong cảnh cơ đơn, chia lìa đôi lứa và hiểu được ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi qua đoạn trích; nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm qua đoạn trích. Đối xứng ở 2 câu thất, tiểu đối trong câu lục và câu bát, có vần chân và vần lưng, tạo thành nhạc điệu dồi dào diễn tả những âm điệu oán trách, than vãn, sầu muộn.

              TÁC DỤNG CỦA VIỆC LẬP DÀN Ý

              - GV gọi vài em cho ý kiến vềxây dựng dàn ý: mở bài, thân bài, kết bài.

              Tiết 82

              MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS

              - Gọi vài HS nhận xét những đặc điểm về cuộc đời Nguyễn Du góp phần lí giải những thành công trong sáng tác của ông. - Hãy kể tên những sáng tác chính của Nguyễn Du và tóm lược vắn tắt nội dung.

              HS đọc ghi nhớ, chép lại học thuộc lòng

              SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC 1- Các sáng tác chính

              - Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng cơ bản của nó. * Hãy trình bày nhận xét những đặc điểm về cuộc đời Nguyễn Du góp phần lí giải những thành công trong sáng tác của ông.

              HS trả lời

              Anh (chị ) hiểu ngôn ngữ nghệ thuật được sử dụng trong các trường hợp nào?.

              HS trả lời

              Tiết 85

              ĐỌC HIỂU

                Những hình ảnh : dạ đài, người thác oan, nát thân bồ liễu, … gợi như lời của một oan hồn, là tiếng khóc cho thân phận. Nỗi đau cứ tăng lên, nàng khóc cho số phận “bạc như vôi”, cho “tơ duyên ngắn ngủi”, lỡ làng, tự cho mình phụ bạc người yeâu.

                TỔNG KẾT ( Ghi nhớ )

                  Tư tưởng này như luồng gió mới thổi vào văn học trung đại thắp lên ngọn lửa lòng trong thơ Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm,. Nàng không thể san sẻ với ai, chỉ biết hi sinh nhẫn nhục, nên càng đau.Tuy vậy, Kiều ý thức sâu sắc về nhân phẩm, quyền sống của mình.

                  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Oồn định lớp

                  • LUYỆN TẬP 1/ Bài tập 1

                    Qua đó ta thấy được tài năng nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tả tâm trạng nhân vật xuất sắc của Nguyễn Du. - Ở Xơun ,(Hàn Quốc) , tiếng Anh luôn đặt dưới tiếng Triều Tiên và viết nhỏ hơn, trong khi đó ở nước ta nhìn đâu cũng thấy tieáng Anh.

                    CHÍ ANH HÙNG

                    CHUẨN BỊ

                    • TIỂU DẪN

                      Người anh hùng phải lập công danh có sự nghiệp lớn, có chí vẫy vùng bốn phương, như cánh “chim bằng” bay khắp nơi. Đoạn trích thể hiện chí khí anh hùng của Từ Hải qua lí tưởng và lời chia tay với Kiều, với sáng tạo đặc sắc của Nguyeãn Du.

                      VĂN BẢN VĂN HỌC

                      MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

                      • CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC Mang nhiều tầng lớp

                        +Nghĩa bóng : ngược lại: người đàn bà khỏe mạnh lại dựa vào đứa bé mới tập đi; anh bộ đội đã từng vào sinh ra tử lại dựa vào một cụ già run rẩy. Cảm xúc về thời gian sẽ xóa nhòa tất cả, dù nó nhẹ nhàng trôi chảy nhẹ như “qua kẽ tay”, chỉ còn lại với đời là tình yêu sống mãi.

                        THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ : PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI

                        MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp HS

                          2-Phép điệp: là BPTT lặp lại một yếu tố diễn đạt ( vần, nhịp,từ, cụm từ, câu ) nhằm nhấn mạnh biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật. 2-Phép đối: là cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hòa trong diễn đạt, thể hiện một ý nghĩa nào đó.

                          NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC

                          TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Oồn định lớp

                          • CÁC KHÁI NIỆM CỦA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC

                            Ngôn t ừ : là yếu tố thể hiện các chi tiết, các sự việc, các hình tượng, các nhân vật,…hiện diện trong câu, hình ảnh, giọng điệu của văn bản. -VH có chức năng chủ yếu là : nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, giao tiếp,…Nhà văn chân chính bao giờ cũng hướng tác phẩm của mìnhthấm nhuần tư tưởng nhân đạo, tinh thần dân chủ, nâng cao phẩm chất hoàn thiện con người.

                            Theo em thao tỏc nghị luận là gì?

                            • MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ LUẬN CỤ THỂ

                              Vận dụng kiến thức chung về văn nghị luận và các kĩ năng lập luận, lập dàn ý đã được học ở THCS và mới được ôn tập ở lớp 10 để viết một bài văn nghị luận có nội dung sát hợp với thực tế sinh hoạt và học tập ở trường THPT. - Không câu nệ đến mức thầy bảo sao nghe vậy, nhưng phải biết vâng lời dayd, tôn trọng thầy trong lớp cũng như trong trường, biết ơn thầy và cáh đền ơn tốt nhất là trở thành người có tái có đức.

                              Theo em VHVN gồm mấy

                              • TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1-Ổn định lớp

                                HĐGT là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong XH được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ ( nói hoặc viết ), nhằm mục đích trao đổi nhận htức, tư tưởng , tình cảm và hành động. -VB thuyết minh: là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên , XH bằng phương thức trình bày giới thiệu, giải thích.

                                Tiết 103,104,105

                                  Không phải lúc nào cũng đọc như mọt sách hay đọc sách để rồi không còn thực tế như anh chàng Đôn Ki-hô-tê, nhà quý tộc xứ Man-tra. 1-VB quảng cáo trong : thông tin về một sản phẩm hay một dịch vụ nhằm thu hút và thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi của sản phẩm, dịch vụ mà sử dụng , mua hàng.