Giáo án Ngữ văn 10 - Học kì 1

MỤC LỤC

Lập dàn ý

- Thỉnh thoảng anh cán bộ ghé thăm gia đình chị, mang tin mới đến, khuyến khích anh chị tham gia cách mạng. - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hy lạp qua cảnh đoàn tụ gia đình Uylixo. - Phân tích, lí giải được các đối thoại và diễn biến tâm lí của nhân vật.

Hỡnh tượng người bỡnh dõn thể hiện rừ qua nhõn vật nào trong truyền thuyết An Dương Vương, Mỵ Chây – Trọng Thủy ?

  • Tự luận :( 25 phút, 4 điểm)

    Câu 12: Điều gì khiến những sáng tác bằng chữ Nôm của các nhà văn, nhà thơ bác học dễ dàng đến với người nông dân lao động?. Câu 23: Tại sao phần cuối truyện “Tấm Cám” (khi Tấm trở thành hoàng hậu đến lúc trả thù mẹ con Cám), nhân vật ông bụt không xuất hiện để giúp đỡ Tấm?. - Quá trình đấu tranh ấy còn cho thấy thái độ, ước mơ và quan niệm sống của người bình dân: Bênh vực cái thiện; khẳng định cái thiện luôn chiến thắng, cái ác luôn bị trừng trị thích đáng; ước mơ của người bình dân về công bằng xã hội; quan niệm chỉ có tự dấu tranh, đấu tranh quyết liệt với kẻ thù mới có thể giữ được hạnh phúc.

    - Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học trung đại Việt Nam trong quá trình phát triển của nó. - Nghệ thuật: VH chữ Hán có nhiều thành tựu về thể loại ( chủ yếu tiếp thu từ Trung Hoa ), VH chữ Nôm đặt những viên gạch đầu tiên cho sự phát triển của VH viết bằng ngôn ngữ dân tộc. - Nghệ thuật: VH chữ Hán vẫn phát triển với nhiều thể loại, đặc biệt thành tựu của văn chính luận,văn xuôi tự sự.VH chữ Nôm có sự Việt hóa các thể loại từ VH Trung Quốc.

    - Nghệ thuật: VH chữ quốc ngữ xuất hiện, nhưng VH chữ Hán và chữ Nôm là chính.Sáng tác văn học nhìn chung vẫn theo hệ thi pháp truyền thống. - Tính trang nhã ( hướng tới cái cao cả, trang trọng) thể hiện ở: đề tài, chủ đề, hình tượng nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật…. - Nắm được các khái niệm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với những đặc trưng cơ bản của nó.

    => Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống. - Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng tái hiện có sáng tạo - Việc dùng từ ngữ : Dùng nhiều từ ngữ địa phương: ghe xuồng, ngặt, cực lòng, miệt… => Đó là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp phương pháp đọc sáng tạo với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.

    - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân đất nước của Nguyễn Trãi. => Hai câu thơ thể hiện thái độ không quan tâm tới xã hội chỉ no an nhàn của bản thân sống hòa hợp với tự nhiên. - Thấy được nghệ thuật bài thơ nhất là ngôn ngữ , hình ảnh hàm súc cùng với vận dụng sáng tạo lối kết cấu thơ Đường.

    Những từ thể hiện tính cụ thể

    - Nắm được các khái niệm PCNN sinh hoạt và những đặc trưng cơ bản của nó. Tổ chức tiết học theo hướng kết hợp các hình thức đọc sáng tạo và trao đổi, thảo luận. ⇒ Cụ thể về hoàn cảnh, về con người, cách nói năng, từ ngữ, diễn đạt.

    Loại câu già sắc thái biểu cảm (cảm thán, cầu khiến , gọi, đáp trách mắng). - Mỗi người có một giọng nói khác nhau, có thói quen dùng từ khác nhau. GVH: Những từ nào, kiểu câu cách diễn đạt trong đoạn nhật kí thể hiện đặc trưng chính cụ thể ?.

    GVH: Ghi nhật kí có lợi gì cho sự phát triển ngôn ngữ cá nhân ?. GVH: Đoạn đối thoại giữa Đăm Săn và dân làng mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt song có khác , giải thích vì sao ?. Với từ ngữ diễn đạt có hoàn cảnh, công việc, suy nghĩ riêng của Đặng Thuỳ Trâm.

    + Tìm tòi từ ngữ để diễn đạt đúng với phong cách ghi nhật kí viết ngăn gọn mà đầy đủ. - Bộc lộ cụ thể; Nỗi nhớ (Đặc trưng tình cảm) - Hình ảnh con người(đối tượng nhớ): Hàm răng. - Đối tượng giao tiếp: Cô yếm thắm - Ngưòi nói:Chàng trai nông dân - Nội dung nói: Cầu khiến- lại đây - Công việc: Đập đất trồng cây - Lời tỏ tình: Đặc trưng tình cảm.

    Bài 3: Đây là đoạn đối thoại giữa người nói là Đăm Săn

    * Câu 3 và 4: Diễn tả quy luật biến đổi của đời người.Thời gian sự việc qua đi, con người trải qua năm tháng cũng già đi. => Cành mai còn là hình tượng nghệ thuật đẹp không phải cái đẹp của bức tranh tứ quý, tùng,trúc,cúc,mai đẻ diễn tả sự thanh cao, quý phái mà là cái đẹp của tinh thần lạc quan, mạnh mẽ và kiên định trước những biến đổi của trời đất và thời cuộc. - Bài thơ miêu tả không gian, thời gian và địa điểm đưa tiễn bạn đồng thời thể hiện tình cảm của nhà thơ với bạn của mình.

    Chỉ có lầu hạc, chỉ có dòng sông với bầu trời, cảnh buồn nhưng nó đã thể hiện tình cảm sâu sắc của nhà thơ với bạn. Phù du: là hình ảnh dược lấy làm ẩn dụ để chỉ kiếp sống trôi nổi, phù phiếm, sớm nở tối tàn của con người. Phù sa: là hình ảnh đựoc lấy làm ẩn dụ để chỉ cuộc sống mới, cuộc sống màu mỡ đầy triển vọng tốt đẹp của con người.

    Đây là cảnh người mẹ mất con, vợ mất chồng gia đình tan nát những đôi mắt trẻ thơ ngơ ngác nhìn quanh + Sóng và biển: Hình ảnh được lấy làm hoán dụ để chỉ cuộc sống đã trở lại bình yên sau cơn bão. -Hiểu được bức tranh mùa thu hiu hắt cũng là tâm trạng buồn lo của con người cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi xót xa cho thân phận Đỗ Phủ. - Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhoà trong sương khói mùa thu hiện diện của một tâm trạng buồn xót xa.

    - Bức tranh thiên nhiên được vẽ bằng tâm cảnh, núi non trùng điệp mà hiu hắt, cảnh sôi động mà nhạt nhoà diễn tả nỗi buồn thu. - Tầm nhìn của nhà thơ có thay đổi, từ cảnh tượng chung của thiên nhiên đến sự vật cụ thể gắn bó với riêng mình. GVH: Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật cấu tứ của bài thơ thể hiện qua quá trình chuyển biến tâm trạng của người khuê phụ ?.

    Tác giả như vậy là để tạo thế cho việc biểu hiện một cỏch đột xuất, rừ nột và tự nhiờn quỏ trỡnh chuyển biến tâm lí của người thiếu phụ. GVH: Nhà thơ cảm nhận được hoa quế rơi chi tiết ấy nói lên về cảnh vật đêm xuân và tâm hồn thi sĩ như thế nào?. Mối quan hệ này biểu hiện cảm xúc vừa tinh tế vừa sôi động trong mối quan hệ hoà cảm giữa thiên nhiên và con người.

    Về phương diện thể loại, bài thơ nào sau đõy thể hiện rừ nhất sự Việt húa thơ Đường (Trung Quốc)?

    TỰ LUẬN: ( 75 phút, 6 điểm )

    Quan niệm dại khôn xuất phát từ một triết lý sâu sắc về nhân sinh. Quan niệm dại khôn xuất phát từ lối sống cao ngạo khác đời của tác giả. Câu 13: Câu thơ nào sau đây có nghệ thuật thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình tương tự câu thơ.

    Câu 14: Trong bài kệ “Cáo bệnh, bảo mọi người” của Mãn Giác Thiền sư, câu thơ nào thể hiện sự giác ngộ và có thể vượt khỏi quy luật hóa sinh cuộc đời của bậc tu hành?.