MỤC LỤC
Thứ nhất bao hàm sự tiến bộ của nền kinh tế trong thị trờng nông nghiệp đợc toàn cầu hoá một cách nhanh chóng sẽ phụ thuộc nhiều thậm chí còn nhiều hơn trớc đây vào sự đổi mới về khoa học và công nghệ. Thứ hai là một quan điểm đựơc mọi ngời thừa nhận một cách rộng rãi về hệ thống nghiên cứu nông nghiệp còn nghèo nàn, không mấy hiệu quả về cơ cấu và nhiệm vụ của nó.
9 WASI Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng Lâm Đồng 10 WASI Trung tâm nghiên cứu Thuỷ lợi, Nông lâm nghiệp Gia Lai Gia Lai 11 WASI Trung tâm nghiên cứu Cà phê và Ca cao Eak Mat Đắc Lak 12 WASI Trung tâm nghiên cứu và dịch vụ Nông lâm nghiệp Đắc Lak. Cây công nghiệp: Viện nông lâm nghiệp Tây nguyên, Trung tâm nghiên cứu cây công nghiệp Ba vì, Viện Nghiên cứu chè, Viện nghiên cứu cao su, Trung tâm nghiên cứu tằm tơ, Viện Mía đờng, Trung tâm nghiên cứu dâu tằm Bảo lộc, Trung tâm nghiên cứu bông Nha hố, và các viện đa ngành khác có các bộ môn về cây công nghiệp nh Viện KHNNVN (Trung tâm đậu đỗ) Viện KHNN Miền nam, Viện bảo vệ thực vật, Viện thổ nhỡng nông hoá và Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp.
Sức mạnh về nghiên cứu về thuỷ lợi ở mức trung bình trong bối cảnh những thảm hoạ thiên nhiên hiện nay và trong tơng lai, Số lợng cán bộ nghiên cứu về lâm nghiệp ít và cần điều chỉnh trên tinh thần của các vấn đề về môi trờng và mục tiêu lớn của trồng rừng, về lĩnh vực đất và sử dụng đất thì. Để có một hệ thống mạnh, mong muốn trong tơng lai là một nửa số cán bộ có trình độ đại học hoàn thành vai trò của một cán bộ khoa học (sau khi đợc đào tạo) trong hệ thống nghiên cứu và 50% còn lại sẽ làm việc nh cán bộ kỹ thuật.
Cách tốt nhất giải quyết vấn đề này là xem xét lại đội ngũ cán bộ đối chiếu với 4 chỉ tiêu nêu trong bảng 1: Phân bổ theo vùng về dân số, GDP nông nghiệp, tỷ lệ nghèo, và đất đai trên đầu ngời. Điều này đợc minh hoạ bằng trờng hợp lúa gạo, các dự án quốc gia phân bổ trách nhiệm nghiên cứu giống lúa phù hợp với các môi trờng khác nhau cho các viện nghiên cứu.
Trong trờng hợp kết quả dự án không khả quan, Bộ KHCN&MT có quyền cắt nguồn kinh phí. Các dự án cấp quốc gia là một phơng thức hiệu quả để khắc phục những vấn đề còn chồng chéo.
Các mối liên kết
Bộ NN và PTNT cung cấp 10,5 triệu đồng để trả lơng và các khoản chi phí mỗi năm cho mỗi cán bộ nghiên cứu (không có sự khác biệt trong cán bộ công nhân viên) ở các viện nghiên cứu mà Bộ hỗ trợ hoàn toàn, và 6,6 triệu đồng cho khoản lơng ở những viện đang đợc chuyển giao cho các doanh nghiệp Nhà nớc. “Ngân sách địa phơng” trong bảng này phần lớn là những hợp đồng với các Sở nông nghiệp tỉnh để thực hiện các hoạt động khuyến nông; những Sở NN này và các thành phần tham gia khác nh các doanh nghiệp Nhà nớc, các dự án phát triển, các doanh nghiệp t nhân hay thậm chí cả cá nhân ký hợp đồng nghiên cứu và các dịch vụ khác, nhng họ không muốn đóng góp vào ngân sách chính của các viện.
Về cơ bản, cơ quan chủ quản của hệ thống nghiên cứu nông nghiệp quốc gia (trớc tiên là Bộ NN và PTNT, đại diện là Vụ KHCN và CLSP) có những trách nhiệm và chức năng thuộc về nguyên tắc nhằm (1) điều chỉnh và tạo ra các nguồn; (2) xác định u tiên và phân bổ nguồn; (3) giám sát việc lập kế hoạch, lên chơng trình và thực thi của các chơng trình nghiên cứu và hỗ trợ nghiên cứu sao cho phù hợp; và (4) giám sát việc hình thành của những kiến nghị chính sách và công nghệ thích hợp cũng nh việc các nhà sản xuất và các nhà hoạch định chính sách ứng dụng chúng. Các u tiên chơng trình (đợc chia thành các hoạt động hàng hoá và phi hàng hoá) là những hoạt động xây dựng hệ thống mang tính chiến lợc lâu dài. Ngợc lại, u tiên tổ chức là những hoạt động dễ hỡnh thành và rất rừ ràng nhằm tăng cờng sự phự hợp trớc mắt của hệ thống với điều kiện môi trờng. Việc chúng đợc phân chia nh thế nào phản ánh việc các nhà quản lý nhận thức về hệ thống nghiên cứu quốc gia ra sao. Tiêu chuẩn và tầm quan trọng tơng đối của các tiêu chuẩn đợc xây dựng cho việc xác. định u tiên trong mỗi nguồn vốn. Vì mỗi nguồn vốn có những mục đích và phạm vi nhỏ, nên trong mỗi tiêu chuẩn và tầm quan trọng tơng đối đợc áp dụng có sự chặt chẽ và logic hơn. Việc kết hợp các chỉ tiêu trong xác định u tiên, cũng nh những phơng pháp đợc miêu tả trong tài liệu và trong các chơng trình quốc gia. Bảng 10 đa ra một loạt các chỉ tiêu hàng hoá, và bảng 11 đa ra những chỉ tiêu cho các nhân tố cơ sở nguồn, làm cơ sở cho thảo luận, bổ sung, lựa chọn, và đa ra tầm quan trọng tơng đối trong các nhóm thành phần thích hợp. Chỉ tiêu xác đinh u tiên nghiên cứu cấp quốc gia trong số những hàng hoá. Sự phù hợp của hàng hoá đối với mục. tiêu quốc gia Hiệu suất nghiên cứu. Tầm quan trọng của hàng hoá trong khÈu phÇn ¨n:. Tầm quan trọng trong hệ thống sản xuÊt:. - góp phần vào tính bền vững - mức độ sử dụng đa mục đích - sự phù hợp sinh thái nông nghiệp Phù hợp với các nhóm chỉ tiêu cụ thể:. Khoảng cách cung cầu trong tơng lai:. - tù cung tù cÊp trong níc. - an toàn lơng thực vùng và hộ gia. đình Ngoại hối:. - khả năng thu lợi - thay thế nhập khẩu. - lợi thế so sánh đối với các nhà cạnh tranh. Nhu cầu nghiên cứu:. - có bằng chứng cho thấy rằng tiến bộ trong sản xuất hay năng suất bị hạn chế bởi thiếu kiến thức và/hay công nghệ. Lịch sử nghiên cứu:. - cơ sở kiến thức hiện tại - thành công / thất bại trớc đây Cơ hội nghiên cứu:. - mức sản lợng, xu hớng sản lợng và thành công tiềm năng. - sự ổn định về sản lợng và bảo vệ những thành công đạt đợc. - lĩnh vực cha khai thác cho nghiên cứu theo. định hớng vấn đề. - phạm vi ứng dụng kết quả nghiên cứu - phần hoàn lại ớc tính cho nghiên cứu - cơ hội hợp tác nghiên cứu quốc tế Tiềm năng đột phá:. - công nghệ đang hình thành. - kiến thức ngày càng tăng từ nghiên cứu cơ. bản và chiến lợc Thêi gian:. - thời gian ớc tính để đạt đợc kết quả nghiên cứu. - mức độ tham gia và mức độ chắc chắn của việc ứng dụng công nghệ. Nguồn: Kế hoạch chiến lợc, Viện nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới quốc tế, Nigeria; các nguồn khác nhau của ISNAR. Chỉ tiêu xác định u tiên cấp quốc gia trong nghiên cứu về các nhân tố cơ sở nguồn. Sự phù hợp của các nhân tố cơ sở nguồn cụ. thể trong mục tiêu của đất nớc Hiệu suất nghiên cứu Tầm quan trọng của môi trờng đang giảm. sút đối với hệ thống sản xuất:. - lĩnh vực rủi ro từ các nhân tố cụ thể nh phần trăm của tổng diện tích đất nông nghiệp. - tính nghiêm trọng của rủi ro liên quan. đến những nhân tố cụ thể. - ảnh hởng đến sản xuất lơng thực thực phẩm, nhiên liệu, thức ăn gia súc, và hàng hoá xuất khẩu. - ảnh hởng đến con ngời. - ảnh hởng đến những hệ thống sản xuất hạ nguồn. - ảnh hởng đến tác động tiềm năng của phát triển hàng hoá. Tầm quan trọng của những nhân tố cụ thể. đối với sự ổn định sinh thái:. - ảnh hởng đến rừng và động thực vật tự nhiên khác. - ảnh hởng đến nớc bề mặt và sự ổn định dòng chảy từ các hệ thống sông. - ảnh hởng đến các điều kiện sinh lý hoá. Phù hợp đối với các nhóm ngời rủi ro cụ thể:. Nhu cầu nghiên cứu:. - có bằng chứng cho thấy rằng nghiên cứu chứ không phải là cải tổ kinh tế xã. hội là u tiên chính Lịch sử nghiên cứu:. - kiến thức hiện tại về các nhân tố cơ sở nguồn trong đó có mức độ và xu hớng thoái hoá. - thành công hay thất bại trớc đây trong việc đa ra công nghệ mới. Cơ hội nghiên cứu:. - cơ hội nghiên cứu về các nhân tố cụ thể cho việc tăng sản lợng ở những khu vực thuận lợi nhằm giảm sức ép đối với những khu vực bị đe doạ. - phát triển đầy tiềm năng đối với các hệ thống nông nghiệp ở những vùng bị đe doạ từ nghiên cứu về các nhân tố cụ thể Tiềm năng về tiến bộ:. - công nghệ đang hình thành trong nớc, trong khu vực và đâu đó trên thế giới - kiến thức ngày càng tăng từ nghiên cứu. cơ bản và chiến lợc Thêi gian:. - thời gian ớc tính để đạt đợc kết quả. - mức độ tham gia và mức độ chắc chắn của việc ứng dụng công nghệ. - thái độ của Chính phủ đối với việc đa ra phơng pháp và luật lệ nhằm ủng hộ những thay đổi trong các nhân tố cụ thể của việc sử dụng đất. Nguồn: Kế hoạch chiến lợc, Viện nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới quốc tế, Nigeria; các nguồn khác của ISNAR. Nguồn vốn nghiên cứu hàng hoá. Trong số nhiều cách phân loại khác nhau, hàng hoá liên quan nhiều nhất đến những mục tiêu phát triển. Do đó, ngời ta thích so sánh các loại hàng hoá nh là phơng thức chính để đánh giá những u tiên nghiên cứu quốc gia. Sự cân bằng giữa các nhân tố sản xuất, giữa các ngành nghề, giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu. phí sản xuất, giảm ô nhiễm, giảm thiểu rủi ro trong sản xuất, giảm thiểu dao động mức năng suất, tập trung vào chế biến, v.v..), tất cả sẽ đợc xem xét khi các chơng trình nghiên cứu hàng hoá đợc thiết lập.
Những đối tợng này cần đợc đào tạo tốt để đáp ứng sự đa dạng của công việc, cần đợc bổ nhiệm đúng vị trớ trong cụng việc, đợc tạo điều kiện thuận lợi trong cuộc sống, và nhận thức rừ vị trớ công việc của họ trong toàn bộ chơng trình của đơn vị, viện và trong hệ thống nghiên cứu và phát triển nói chung. Xỏc định rừ nghiờn cứu cơ bản/chiến lợc và nghiờn cứu ứng dụng/ỏp dụng Nghiên cứu ứng dụng thờng đem lại lợi ích khách hàng có thể đợc xác định một cỏch rừ ràng, và cú thể tiến hành bởi bộ phận t nhõn hay việc đồng tài trợ; nghiờn cứu chiến lợc và cơ bản có ít đối tợng đợc hởng lợi hơn, và thờng là sản phẩm công cộng.
Viện mía đờng, Viện nghiên cứu cao su, Viện nghiên cứu chÌ. Trung tâm nghiên cứu và. phát triển ong Nghiên cứu và phát triển. nghề nuôi ong T nhân hoá. Viện nghiên cứu ngô Nghiên cứu và phát triển ngô, chú trọng vào các trang trại thơng mại. Cổ phần hoá trên cơ sở thử nghiệm a). a) Tuy nhiên, vì lợi ích của nông dân nghèo ở vùng sâu vùng xa, khả năng các đề tài ít hấp dẫn về mặt thơng mại trong lĩnh vực nghiên cứu ngô (nh các giống ngô tự thụ phấn, quản lý sâu bệnh, tính chịu hạn, chất lợng ngô) nên đợc duy trì ở Viện nghiên cứu quốc gia về trồng trọt. Lựa chọn 3 của Bộ có hai loại viện trung ơng, (kể cả "các viện đặc biệt"), nhng về trồng trọt lại thiên về miền Bắc bởi không tính đến Viện KHNN miền Nam, mà viện này có thể trở thành cơ sở chính cho một viện nghiên cứu vùng của vùng Miền Đông Nam bộ.
Sẽ rất tốt xem xét một cách kỹ lỡng xem liệu có trờng hợp khả dĩ nào, trong hệ thống nông nghiệp, có bộ phận nghiên cứu về chăn nuôi trong các trung tâm nghiên cứu vùng (ít nhất là vài trung tâm). Lựa chọn 3 của Vụ tổ chức cán bộ, Bộ NN và PTNT ở mục 7.3 và ý kiến của nhóm ISNAR ở mục 7.4 khác nhau về đề xuất cho các viện với nhiệm vụ quốc gia hay nhiệm vụ vùng.
Vụ KHCN và CLSP, Bộ NN và PTNT hỗ trợ, và nêu rõ chức năng và nhiệm vụ của ban.
Để khai thác tính khả thi, những thuận lợi và bất lợi của việc sát nhập nh vậy trong. Việc xác định cơ chế, thủ tục cũng nh việc thực thi đòi hỏi phải có sự tham gia của tất cả các bên liên quan.
Nh đã đề cập ở phần 3.7, thách thức đối với Bộ NN và PTNT là phải chuyển từ việc chỉ tập trung vào kiểm soát và giám sát hành chính sang việc cung cấp cho hệ thống nghiên cứu những hớng dẫn chiến lợc và tầm nhìn. Việc chuyển đổi này và thực hiện cần có thời gian, sự kiên nhẫn, và hỗ trợ kỹ thuật đợc hoạch định và trợ giúp tài chính một cách phù hợp trong vòng nhiều năm.
(i) Xây dựng cơ sở kiến thức ở mỗi tiểu ngành và các lĩnh vực chính của nông nghiệp, các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể phục hồi đợc và trong khoa học nông nghiệp để có đợc đánh giá chiến lợc về nhu cầu nghiên cứu phát triển, các cơ hội và hạn chế;. Về vấn đề (i), một mục tiêu mang tính hệ thống sâu sắc cho nhu cầu tăng cờng kiến thức của cán bộ sẽ đợc theo đuổi thực hiện theo mô hình trờng đại học dới sự hớng dẫn từ các cấp cao hơn của Bộ NN, và việc này sẽ đợc thực hiện trong mối liên hệ với việc mô tả công việc một cách rõ ràng hơn là mang tính hành chính.
Trong hệ thống nghiên cứu có những ví dụ về thông tin dới dạng viết, nói, và thính thị với những nhúm chỉ tiờu đợc xỏc định rừ, từ những tờ rơi đợc minh hoạ cho ngời nụng dân và các đơn vị khuyến nông cơ sở cho tới những bài báo phức tạp trong các tờ báo quốc tế cho các nhà khoa học Việt Nam và thế giới. Nhng Bộ NN cũng có quy mô lớn cho việc khuyến khích, phát triển và phối hợp một cách có hệ thống hơn trên cơ sở tài chính (bao gồm Vụ KHCN và CLSP và Cục khuyến nông) của việc chuẩn bị và cho ra đời tất cả.
Vụ KHCN và CLSP, Bộ NN và PTNT sẽ phát triển khả năng sử dụng nhiều cơ chế khác nhau hơn là những thủ tục quản lý hành chính để đạt đợc sự phối hợp có hiệu quả. Bộ NN và PTNT cũng mong muốn thúc đẩy việc hình thành những cơ chế và thủ tục nội bộ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự cộng tác và phối hợp hoạt động giữa các vụ khác nhau ở cấp quản lý thấp hơn hơn là chỉ ở cấp Bộ trởng và thông qua các Thứ trởng.
Để bảo vệ trong tơng lai cho nông nghiệp trong một thế giới cạnh tranh ngày càng tăng, một đất nớc với diện tích, hình dáng và sự đa dạng nh Việt Nam cần phải duy trì một hệ thống hữu hiệu các viện nghiên cứu về loại hàng hoá, chủ đề và sinh thái vùng hay các viện nghiên cứu phát triển đợc liên kết chặt chẽ với các trờng đại học. Trung tâm t vấn và chuyển giao công nghệ Hà nội ĐBSH BRDC (Trung tâm nghiên cứu và phát triển. ong) - không có trung tâm trực thuộc Hà nội ĐBSH CAMT (Trung tâm khảo nghiệm máy nông. nghiệp) - không có trung tâm, trực thuộc Hà nội ĐBSH CLRRI (Viện nghiên cứu lúa đồng bằng sông. Cửu Long) Cần Thơ ĐBSCL.
Tóm lợc theo các tài liệu về khoa học và công nghệ của Bộ NN&PTNT đến năm 2010 và các báo cáo cuả các nhóm công tác. Những đóng góp quan trọng của khoa học & công nghệ đối với hoạch định chiến.
Thực hiện các chơng trình nghiên cứu chiến lợc phát triển nông nghiệp Việt nam đến và sau năm 2000 cho 2 vùng kinh tế; các chơng trình phát triển và sản xuất các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu; đầu t; hoạch định các khu vực sản xuất dâu tằm, bông, chè, cây ăn quả và các giống vật nuôi khác ở 336 các nhóm vùng sinh thái nông nghiệp; ngoài ra phát triển các vùng u tiên, đặc biệt các vúng sản xuất các sản phẩm xuÊt khÈu. áp dụng thành công các thành tựu của công nghệ sinh học nh nuôi cấy mô và giâm cành để nhân nhanh các giống cây rừng, đóng góp lớn vào chơng trình 5 triệu ha rừng, trồng rừng cho công nghiệp sản xuất giấy, đóng thuyền; tuyển chọn các cây bạch đàn cho vùng đất trống đồi núi trọc ở Trung du và miền núi phía Bắc, các dòng cây phi lao trồng ở vùng đất cát ven biển miền Trung, cây tràm trồng trên đất kiềm.