Đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự phát triển kinh tế - xã hội tại Hưng Yên

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận và thực tiễn của FDI ở Hng Yên

Các khái niệm cơ bản

Yếu tố nớc ngoài ở đây không chỉ là sự khác biệt về quốc tịch hay lãnh thổ sinh sống, mà còn xác định t bản di chuyển trong đầu t trực tiếp của các nớc ngoài bắt buộc phải vợt ra ngoài biên giới của một quốc gia. Theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, thì có thể hiểu đầu t trực tiếp n- ớc ngoài là việc các tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận.

Đặc điểm và các hình thức của đầu t trực tiếp nớc ngoài

- Doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng kinh doanh giữa bên hoặc các bên Việt Nam với bên hoặc các bên nớc ngoài, hoặc trên cơ sở hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nớc ngoài, nhằm hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) là văn bản ký kết giữa chủ đầu t nớc ngoài (cá nhân hoặc tổ chức nớc ngoài) với cơ quan Nhà nớc Việt Nam có thẩm quyền để xây dựng các công trình hạ tầng, tiến hành khai thác và kinh doanh trong một thời hạn nhất định và khi hết thời hạn thì chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam.

Các lý thuyết giải thích sự ra đời của FDI

Các lý thuyết về tổ chức công nghiệp ra đời từ thập kỷ 60 giải thích đầu t quốc tế (FDI) nh là kết quả tự nhiên từ sự tăng trởng và phát triển của các công ty lớn độc quyền ở Mỹ, trong đó nổi bật là mô hình lý thuyết của Stephen. Theo tác giả, do kết cấu của thị trờng độc quyền đã thúc đẩy các công ty Mỹ mở rộng ra thị trờng quốc tế để khai thác các lợi thế của mình về công nghệ, kỹ thuật, quản lý… mà các công ty trong cùng ngành công nghiệp ở nớc nhận đầu t không có đợc. Cách tiếp cận về chu kỳ sống của sản phẩm đã giải thích hiện tợng FDI trên cơ sở phân tích các giai đoạn phát triển của sản phẩm từ đổi mới đến tăng trởng (sản xuất hàng loạt), đạt mức bão hòa và bớc vào giai đoạn suy thoái.

Do cách tiếp cận từ phân tích những điều kiện để các công ty đầu t ra nớc ngoài, các lý thuyết kinh tế vi mô giải thích một cách cụ thể hơn về nguyên nhân hình thành đầu t quốc tế nh là kết quả tự nhiên của quá trình khai thác các lợi thế độc quyền ở n- ớc ngoài nhằm tối đa hóa lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu.

Đánh giá hiệu quả FDI

Nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào một nhà máy cán thép có thể tạo ra hàng trăm nghìn tấn thép cán/năm, đem lại cho nhà đầu t mỗi năm hàng triệu USD lợi nhuận và tiết kiệm cho nền kinh tế hàng triệu USD để nhập khẩu sản phẩm này, không kể những đóng góp của nhà máy cho ngân sách Nhà nớc, tạo việc làm cho ngời lao động… Tuy nhiên, do đặc thù của ngành thép là nguyên liệu và sản phẩm đều cồng kềnh, trọng lợng lớn, nên nhà máy cần phải đặt ở gần cảng hoặc trục đờng giao thông, tức là tại những nơi đã có hạ tầng phát triển, phù hợp với nhiều lĩnh vực đầu t khác, không riêng gì ngành thép. Thu nhập cao ở khu vực có vốn nớc ngoài, với xu hớng thiên về các ngành tập trung nhiều vốn, có công nghệ cao hơn công nghệ trung bình ở nớc nhận vốn, đã tạo ra nhu cầu đối với lao động chất lợng cao và thu hút những ng- ời lao động có trình độ cao, đồng thời tạo ra các khuyến khích nâng cao chất l- ợng nguồn nhân lực của nớc nhận vốn. Trong ngắn hạn, khi Chính phủ các nớc nhận vốn cha kịp thay đổi các chính sách và mức thu nhập cho lao động của khu vực Chính phủ, mà thông th- ờng ở các nớc đang phát triển, khu vực này là khu vực có mức thu nhập thấp hơn so với các khu vực có vốn nớc ngoài, thì có nghĩa là khu vực Chính phủ sẽ là khu vực có chất lợng nguồn nhân lực kém hơn tơng đối so với khu vực có vốn nớc ngoài.

Do vậy, khi đánh giá hiệu quả FDI, cần phải xét tới hiệu quả hoạt động FDI trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nh thúc đẩy xuất khẩu, tăng c- ờng chuyển giao công nghệ, tiếp cận với phơng thức và phong cách quản lý kinh doanh hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, nâng cao năng lực cạnh tranh và lợi thế quốc gia…. Cùng với FDI, những kiến thức quản lý kinh tế, xã hội hiện đại đợc du nhập vào các nớc đang phát triển, các tổ chức quản lý trong nớc bắt kịp phơng thức quản lý công nghiệp hiện đại, lực lợng lao động quen dần với phong cách làm việc công nghiệp cũng nh hình thành đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi. Đối với các nhà đầu t nớc ngoài, xuất khẩu cũng đem lại nhiều lợi ích cho họ thông qua việc sử dụng nhiều yếu tố đầu vào rẻ, khai thác đợc hiệu quả nhờ quy mô (không bị hạn chế bởi quy mô thị trờng nớc chủ nhà), và thực hiện chuyên môn hóa sâu từng chi tiết sản phẩm ở những nơi có điều kiện lợi thế nhất, sau đó lắp ráp thành thành phẩm.

Bảng 1: Mời nhân tố hàng đầu quyết định sự lựa chọn địa bàn đầu t.
Bảng 1: Mời nhân tố hàng đầu quyết định sự lựa chọn địa bàn đầu t.

Luồng vốn đầu t trực tiếp hớng vào các nớc t bản phát triển và các n- ớc đang phát triển

Tóm lại, trong việc thu hút FDI, các nớc chủ nhà vừa đợc lợi, vừa bị thiệt, giải quyết vấn đề này hài hòa nh thế nào chủ yếu nó đợc quyết định bởi chính sách và chiến lợc thu hút FDI của nớc chủ nhà. Những nớc chủ nhà có một quy hoạch đầu t cụ thể và khoa học sẽ thu hút FDI có hiệu quả. Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những dạng đầu t quan trọng trong nền kinh tế thế giới.

Trong những năm gần đây, đặc biệt những năm đầu thập kỷ 90, luồng t bản đầu t trực tiếp đã có sự thay đổi với những đặc điểm chủ yếu sau.

Công nghiệp chế biến và dịch vụ là các lĩnh vực thu hút đầu t mạnh nhÊt

Công nghiệp chế biến và dịch vụ là các lĩnh vực thu hút đầu t mạnh.

Đa cực và đa biên trong đầu t trực tiếp

Đến khi có sự cải tổ của các Zaibatsu (Nhật Bản), các công ty Nhật bắt đầu vơn ra thị trờng Quốc tế. Giờ đây, với sự xuất hiện của NIEs, nhất là NIEs Châu á, với sự vơn lên của Nhật Bản, Tây âu thì tính chất một cực đã biến mất, thay vào đó là tính chất đa cực và có thể thấy trong các thống kê quốc tế về luồng ra cũng nh luồng vào của vốn đầu t trong một nớc. Ví dụ, chỉ tính riêng trong 74 xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài thuộc ngành công nhiệp chế biến gỗ ở Indonesia vào cuối thập kỷ 80 thì đã có trên 10 chủ đầu t thuộc bốn trung tâm.

Ngoài ra trong đầu t trực tiếp còn xuất hiện xu hớng nhiều chủ đầu t cùng tham gia vào một chơng trình đầu t.

Các công ty xuyên quốc gia đã và đang trở thành chủ thể đầu t chủ yếu

Các công ty xuyên quốc gia đã và đang trở thành chủ thể đầu t chủ.

Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta về thu hút FDI

Đại hội VI cũng chỉ rừ những việc cần làm ngay là công bố chính sách nớc ngoài đầu t vào Việt Nam dới nhiều hình thức các ngành nghề và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu, đi đôi với công bố Luật Đầu t cần có những chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nớc ngoài và Việt kiều vào nớc ta để kinh doanh. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã nhận định: kinh tế hợp tác, liên doanh với nớc ngoài không chỉ là phơng thức chính để thu hút vốn đầu t bên ngoài mà còn là con đờng thích hợp để tiếp nhận công nghệ, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở lối đi vào thị trờng khu vực và thế giới, thúc đẩy xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh, điều chỉnh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với biến đổi của tình hình quốc tế. Đại hội này cũng đa ra đờng lối: cần tích cực cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t, đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động hợp tác với các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia nhằm tạo thế đứng trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới.

Đảng và Chính phủ nhận thấy rằng trong điều kiện nền kinh tế nớc ta còn nghèo muốn phát triển nhanh chúng ta cần phải tận dụng vốn, kỹ thuật của các nớc công nghiệp phát triển và coi nguồn vốn trong nớc là quyết định, nguồn vốn ngoài nớc là quan trọng cho sự phát triển lâu dài và bền vững của nền kinh tế.

Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua

Nhà nớc Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với đầu t và các quyền lợi hợp pháp khác của các nhà đầu t nớc ngoài và tạo mọi điều kiện thuận lợi cùng các thủ tục đơn giản, nhanh chóng cho các nhà đầu t đến Việt Nam. Cho phép 8 tỉnh thành phố trực thuộc TW cấp giấy phép đầu t đối với các dự án hoạt động trên địa bàn, ngoài ra cho phép các ban quản lý KCN đợc ủy quyền cấp phép đầu t theo quyết định của Bộ Kế hoạch và. Trong giai đoạn đầu, đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu bao gồm các dự án vừa và nhỏ của Đài Loan, Hồng Kông, nhng sau đó dần chuyển sang các dự án có quy mô lớn hơn của các công ty đa quốc gia Singapo, Hàn Quốc, Nhật, Mỹ, T©y ©u….

Do chính sách của Việt Nam đối sử công bằng giữa doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và doanh nghiệp liên doanh, do tin tởng vào môi trờng đầu t ở Việt Nam, nên những năm gần đây, đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài tăng lên, hiện đã chiếm 30% số dự án và 20% vốn đầu t.

Hình thức đầu t chủ yếu hiện nay là doanh nghiệp liên doanh, chiếm 61%
Hình thức đầu t chủ yếu hiện nay là doanh nghiệp liên doanh, chiếm 61%