Đánh giá thực trạng giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội: Vấn đề quá tải và thiếu cơ sở vật chất

MỤC LỤC

SƠ LƯỢC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1. Quy mô trường tiểu học

Tương tự, sông Kim Ngưu nhận khoảng 125.000 m³ một ngày.Sông Lừ và sông Sét trung bình mỗi ngày cũng đổ vào sông Kim Ngưu khoảng 110.000 m³.Lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp này đều có hàm lượng hóa chất độc hại cao.Các sông mương nội và ngoại thành, ngoài vai trò tiêu thoát nước còn phải nhận thêm một phần rác thải của người dân và chất thải công nghiệp.Những làng nghề thủ công cũng góp phần vào gây nên tình trạng ô nhiễm này. Các trường công lập thu hút học sinh do chất lượng cao, học phí thấp dẫn đến quá tải vào các kỳ tuyển sinh khi các trường công lập không đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu vào học của các cháu. Ta ̣i một số trường tiểu học của Hà Nội, tình trạng học nhờ, trường không có sân chơi, không có phòng cho học sinh bán trú vẫn khá phổ biến như: Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc (quận Ba Đình) ngay từ khi thành lâ ̣p (khoảng những năm 1960) đến nay, vẫn đang nằm tại đình làng Kim Mã Thượng.

Trường đang thuộc diện "3 không": Không phòng chức năng, thư viện, tin học, một số phòng như y tế và hành chính phải ghép chung vào một chỗ. Diện tích nhỏ, phòng học ít nhưng vẫn phải đảm bảo công tác dạy 2 buổi/ngày nên đã có không ít trường phải tổ chức bán trú cho học sinh ở bên ngoài. Trường Tiểu học Bế Văn Đàn (Đống Đa) phải tổ chức bán trú tại nhà dân theo hình thức nhóm trẻ gia đình do chưa hoàn thành xong việc tách cấp với trung ho ̣c cơ sở.

Vẫn còn tình trạng mất cân đối, không đồng bộ trong cơ cấu đội ngũ ở các địa bàn khác nhau (thừa giáo viên ở các trung tâm thành phố nhưng thiếu ở các huyê ̣n ngoa ̣i thành), theo môn học (thừa giáo viên dạy văn hoá, thiếu giáo viên dạy các môn phu ̣). Mặc dù số lượng nhà giáo đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo là rất cao, nhưng năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhiều nhà giáo còn hạn chế, chưa thực sự đổi mới phương pháp giảng dạy. Đây là nguyên nhân dẫn tới tình trạng nhà giáo gặp khó khăn trong việc tiếp cận với phương pháp giảng dạy tiên tiến, hạn chế khả năng nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.

Đa số chưa được đào tạo có hệ thống về công tác quản lý, trình độ và năng lực điều hành quản lý còn bất cập, tính chuyên nghiệp thấp, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân nên chất lượng, hiệu quả công tác còn nhiều hạn chế.

Bảng 5: Cơ sở vật chất các trường tiểu học công lập thành phố Hà Nội năm 2009  (Nguồn: Báo cáo thống kê giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội giữa năm học  2009-2010; Tác giả tham khảo và tự tổng kết)
Bảng 5: Cơ sở vật chất các trường tiểu học công lập thành phố Hà Nội năm 2009 (Nguồn: Báo cáo thống kê giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội giữa năm học 2009-2010; Tác giả tham khảo và tự tổng kết)

THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ

Thành tựu

- Hệ thống giáo dục tiểu học đa dạng hóa về loại hình, phương thức và nguồn lực. Từ hệthống chỉ có trường tiểu học công lập đến nayđã có các trường tư thục, dân lập, trường tiểu học quốc tế. - Phổ cập giáo dục tiểu học được thưc hiện rộng khắp, tỉ lệ học sinh đến tuổi vào lớp 1 chiếm 98%.

- Quy mô giáo dục tiểu học tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu của học sinh và gia đình. Số lượng lóp học trong trường, số lượng trường tăng mạnh cả về số lượng và chất lượng. - Xã hội hóa giáo dục tiểu học đã đem lại kết quả khá khả quan khi các lực lượng xã hội tham gia ngày cang tích cực vào việc huy động trẻ đến trường, xây dựng cơ sở vật chất trường học, đầu tư mở trường, đóng góp kinh phí cho giáo dục dưới nhiều hình thức khác nhau.

- Các hoạt động ngoài giờ nhe văn nghệ, thể dục, mĩ thuật ngày càng được quan tâm tạo đời sống tinh thần phong phú cho các em. Những thành tựu trên có được là do tinh thần hiểu học của người dân thành phố, quan tâm đầu tư đến việc học hành của con em; Sự tận tụy với nghề của các nhà giáo; Đảng ủy và chính quyền thành phố quan tâm đến giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng.

Ha ̣n chế

Các môn học phụ như vẽ, nhạc, thể dục… ít được quan tâm dẫn đến phát triển trẻ thiếu toàn diện. Đội ngũ giáo viên tiểu học ít quan tâm đến học sinh như yêu cầu cần thiế của nghề nghiệp và quá chú trọng vào thành tích học tập. Những bài học đau long về các em học sinh tiểu học bị mắng, đánh chửi bởi giáo viên là một vấn đề nghiêm trọng cần được quan tâm giải quyết đúng đắn.

Cơ sở vật chất còn yếu kém: do nằm trong đô thị phát triển mạnh, dân số đông nên diện tích đất dành cho giáo dục tiểu học nhỏ, không đáp ứng đủ như yêu cầu đặt ra với các trường tiểu học. Cơ sở vâth chất phục vụ nhu cầu vui chơi của các em, thiết bị học tập cần thiết cho các môn học ít và không đạt tiêu chuẩn. Chương trình học, sách giáo khoa chậm đổi mới, mang nặng tính lý thuyết, nặng tính thi cử gây áp lực với học sinh.

Tuyển sinh vào trường công lập rất khó khăn thậm chí gây nạn hối lộ Quá tải học sinh tại các trường công lập do học phí các trường công lập rẻ, chất lượng cao hơn các trường dân lập và tư thục dẫn đến quá tải tại các trường công. Các hiện tượng tiêu cực, thiểu kỷ cương phổ biến và không được ngăn chặn ki ̣p thời.

GIẢI PHÁP

Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo du ̣c tiểu ho ̣c

Đổi mới chế độ thi cử, chế độ tuyển sinh, xây dựng phương pháp, quy trình và hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo, chất lượng giáo viên, chất lượng ho ̣c sinh một cách khách quan, chính xác; xem đây là một biện pháp cơ bản khắc phục tính chất đối phó với thi cử của nền giáo du ̣c hiện nay, thúc đẩy việc lành mạnh hoá quá trình giáo du ̣c.

Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phương pháp giáo du ̣c tiểu ho ̣c

    Đặc biệt chú trọng công tác thanh tra giáo du ̣c và đảm bảo chất lượng thông qua việc tổ chức và chỉ đạo hệ thống kiểm định chất lượng; xây dựng cơ chế phối hợp quản lý giữa nhà trường, gia đình và xã hội, cơ chế gắn kết giáo dục ưđào tạo với nghiên cứu khoa học ư công nghệ và ứng dụng qua các hình thức tổ chức, liên kết, các chính sách vĩ mô và vi mô. Đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ cán bộ quản lý giáo du ̣c tiểu ho ̣c các cấp về kiến thức, kỹ năng quản lý và rèn luyện phẩm chất đạo đức; đồng thời điều chỉnh, sắp xếp lại cán bộ theo yêu cầu mới phù hợp với năng lực và phẩm chất của từng người. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo hướng song song với việc trao quyền chủ động về tài chính cần thực hiện chế độ tài chính công khai và chế độ kiểm toán nhằm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính đầu tư cho giáo du ̣c trên thành phố.

    Hoàn thiện cơ sở lý luận, thực tiễn, cơ chế chính sách và các giải pháp xã hội hoá giáo du ̣c tiểu ho ̣c nhằm tạo sự nhất trí cao trong xuất hiện về nhận thức và tổ chức thực hiện; bổ sung và hoàn thiện những văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách vĩ mô khuyến khích mạnh mẽ các tổ chức KT -XH, các cá nhân đầu tư cho phát triển giáo du ̣c tiểu ho ̣c. - Mở rộng và tăng cường các mối quan hệ của nhà trường với các ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế-xã hô ̣i; tạo điều kiện để xã hội có thể đóng góp xây dựng cơ sở vật chất, góp ý kiến cho quy hoạch phát triển trường tiểu ho ̣c. Khuyến khích các chủ đầu tư nước ngoài có kinh nghiệm, tiểm lực, truyền thống và trình độ tiên tiến thành lập cơ sở giáo du ̣c tiểu ho ̣c 100% vốn nước ngoài hoặc liên doanh với các đối tác Viê ̣t Nam để xây dựng các trường tiểu ho ̣c trên đi ̣a bàn thành phố.

    Đây là một giải pháp quản lí chất lượng và hiệu quả nhằm mục đích đánh giá hiện trạng, xác định chính xác các điểm mạnh, điểm yếu của các cơ sở giáo dục theo tiêu chuẩn đề ra, từ đó xây dựng kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để đảm bảo chất lượng và không ngừng phát triển. Công tác đánh giá thực tra ̣ng giáo du ̣c nói chung và đánh giá thực tra ̣ng giáo du ̣c tiểu nói riêng ở nước ta còn quá mới mẻ, việc triển khai vẫn đang ở giai đoạn bước đầu nên thực tế triển khai còn gặp phải nhiều khó khăn, thách thức và tồn tại những yếu kém, bất cập.