Giải pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam

MỤC LỤC

Các hình thức ĐTTT ra nước ngoài của các DN ở các nước ĐPT

Năng lực cạnh tranh của DN thể hiện chủ yếu ở hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại cũng như tương lai: sản phẩm của DN có khả năng cạnh tranh cao, được người thị trường chấp nhận, DN được tổ chức hợp lý, năng động, áp dụng KH-CN tiên tiến, đội ngũ cán bộ và công nhân giỏi chuyên môn; có khả năng tiếp cận nguồn vốn cho việc đầu tư theo chiều rộng lẫn chiều sâu. Đây là điều kiện đóng vai trò quan trọng trong hoạt động ĐTTT ra nước ngoài, mang tính chiến lược để đạt hiệu quả đầu tư lâu dài và bền vững, bao gồm các yếu tố như trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, đạo đức nghề nghiệp… Trong tình hình hiện nay, khi hội nhập giữa các nền kinh tế trong khu vực và thế giới ngày càng sâu rộng, hoạt động ĐTRNN cũng đang từng bước đi vào chiều sâu trong cơ chế thị trường luôn luôn biến động.  Thứ nhất, ảnh hưởng của chính sách kinh tế vĩ mô đến hoạt động ĐTTT ra nước ngoài Những chính sách kinh tế vĩ mô tác động mạnh mẽ đến thúc đẩy ĐTTT ra nước ngoài bao gồm: ưu đãi về thuế, chính sách tài chính - tiền tệ, xuất khẩu và quản lý ngoại hối… Các chính sách này có liên quan đến các mặt như hiệu quả sử dụng vốn của nhà đầu tư (hiệu quả trong nước càng cao thì họ càng ít ĐTRNN), khả năng xuất khẩu (trong nước càng khó xuất khẩu thì các nhà đầu tư càng muốn ĐTRNN) và khả năng nhập khẩu (càng dễ nhập khẩu các sản phẩm từ nước ngoài thì các nhà đầu tư càng muốn chuyển sản xuất ra nước ngoài sau đó nhập khẩu sản phẩm đó về nước…).

Các ưu đãi thuế và tài chính, có thể dưới dạng các hỗ trợ tài chính trực tiếp cho các chủ đầu tư (chính phủ cấp vốn, cấp tín dụng hoặc tham gia góp vốn vào dự án đầu tư ở nước ngoài); hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng (khu công nghiệp, khu chế xuất, cầu, đường,…); tài trợ cho các chương trình đào tạo cảu các dự án FDI ở nước ngoài; miễn hoặc giảm thuế (miễn thuế chuyển nhượng tài sản, giảm thuế cho các chủ đầu tư đầu tư vào các ngành hay địa bàn khuyến khích đầu tư,…), hoãn nộp thuế đối với các khoản thu nhập từ đầu tư ở nước ngoài. Bên cạnh đó, để khuyến khích hoạt động ĐTTT ra nước ngoài, Chính phủ các nước ĐPT có thể trợ giúp các nhà đầu tư của mình tiếp cận thị trường đầu tư nước ngoài thông qua việc thành lập các trung tâm xúc tiến đầu tư, các tổ chức hỗ trợ đầu tư ở nước ngoài, phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tư, hỗ trợ về tiếp cận nguồn vốn, hỗ trợ lãi suất…dành các ưu đãi thương mại (thuế quan và phi thuế quan) cho các hàng hoá của các nhà đầu tư nước mình sản xuất ở nước ngoài và xuất khẩu trở lại nước đầu tư… Nước chủ đầu tư cũng có thể đàm phán để nước nhận đầu tư dỡ bỏ các rào cản đối với FDI và với thương mại giữa hai nước.

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Các nhân tố tại nơi đầu tư

Các quy định của luật pháp và chính sách liên quan trực tiếp đến FDI gồm các quy định về việc thành lập và hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài (cho phép, hạn chế, cấm đầu tư vào một số ngành, lĩnh vực; cho phép tự do hay hạn chế quyền sở hữu của các chủ đầu tư nước ngoài đối với các dự án; cho phép tự do hoạt động hay áp đặt một số điều kiện hoạt động; có hay không các ưu đãi nhằm khuyến khích FDI;.), các tiêu chuẩn đối xử đối với FDI và cơ chế hoạt động của thị trường trong đó có sự tham gia của thành phần kinh tế có VĐT của Nhà nước (cạnh tranh có bình đẳng khụng, t hụng tin cú minh bạch, rừ ràng khụng,…). Với các chủ đầu tư có động cơ tìm kiếm thị trường sẽ quan tâm đến các yếu tố như dung lượng thị trường và thu nhập bình quân đầu người; tốc độ tăng trưởng của thị trường; khả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế giới; các sở thích đặc biệt của người tiêu dùng ở nước nhận đầu tư và cơ cầu thị trường. Đó là các chính sách xúc tiến đầu tư, các biện pháp ưu đãi, khuyến khích đầu tư; giảm các tiêu cực bằng cách giải quyết nạn tham nhũng, cải cách thủ tục hành chính để nâng cao hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nước; nâng cao chất lượng các dịch vụ tiện ích cho các chủ đầu tư; các dịch vụ hậu đầu tư.

KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC KHUYẾN KHÍCH THÚC ĐẨY CÁC DOANG NGHIỆP ĐTTT RA NƯỚC NGOÀI

    Với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường quốc tế qua đầu tư, Chính phủ Singapore đã áp dụng hàng loạt các chính sách ưu đãi đối với các DN ĐTTT ra nước ngoài như: Miễn thuế cho tất cả các DN đầu tư ra nước ngoài mà thu được lợi nhuận; Ưu đãi tài chính như cung cấp một phần tài chính ĐTRNN hay hỗ trợ tài chính thông qua Quỹ hỗ trợ ĐTRNN, giúp các DN phát hành cổ phiếu, trái. Chính phủ Trung Quốc còn có những hậu thuẫn, ưu ái cho các DN ĐTRNN, các ngân hàng, các đơn vị nhà nước và chính phủ: Các DN nhà nước hàng đầu Trung Quốc đang áp dụng phương pháp liên doanh hoặc mua lại những đối tác nước ngoài sẵn sàng chuyển giao kỹ thuật, nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. Chính phủ sử dụng nhiều biện pháp khuyến khích sự hình thành của các tập đoàn kinh tế, chú trọng xây dựng phát triển cở sở hạ tầng và tạo môi trường thuận lợi cho các công ty, DN, tập đoàn kinh tế hoạt động; đồng thời luôn giành sự ưu ái đặc biệt về vốn, giúp họ giữ vững vị trí cạnh tranh ở trong nước và trên trường quốc tế.

    Bảng 1: Số vụ mua các công ty nước ngoài vủa Trung Quốc (2003-2005)
    Bảng 1: Số vụ mua các công ty nước ngoài vủa Trung Quốc (2003-2005)

    THỰC TRẠNG ĐTRNN CỦA CÁC DNVN VÀ CHÍNH SÁCH ĐTTT RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

    Chính sách ĐTRNN của Việt Nam kể từ năm 1989 đến nay

    Nghị định cũng quy định, quá thời hạn 12 tháng, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đầu tư mà dự án không được nước tiếp nhận chấp thuận; hoặc quá thời hạn 6 tháng, kể từ ngày dự án được cơ quan có thẩm quyền của nước tiếp nhận đầu tư chấp thuận mà dự ỏn khụng đầu tư khụng được triển khai thỡ nhà đầu tư phải cú văn bản nờu rừ lý do và đề nghị kéo dài thời hạn triển khai dự án hoặc đề nghị chấm dứt dự án đầu tư gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Trường hợp nước tiếp nhận đầu tư là quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đã ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam thì nghĩa vụ về thuế của nhà đầu tư đối với Nhà nước Việt Nam thực hiện theo quy định của Hiệp định đó và nếu nước tiếp nhận đầu tư là quốc gia hoặc thuộc vùng lãnh thổ chưa ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam thì khoản thuế thu nhập doanh nghiệp đã được nộp ở nước tiếp nhận đầu tư sẽ được khấu trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam. Trường hợp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của khách hàng vay hoặc bên thứ ba ở nước ngoài, tài sản của pháp nhân được hình thành từ dự án ĐTTT ra nước ngoài thì các bên thực hiện theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư (nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam); TCTD nhận bảo đảm bằng tài sản ở nước ngoài phải có khả năng quản lý tài sản trong quá trình cho vay, xử lý được tài sản đó để thu hồi nợ, khi khách hàng vay không trả được nợ.

    Tình hình ĐTRNN của các doanh nghiệp Việt Nam 1. Vốn đầu tư và cơ cấu ĐTRNN theo năm

    Cũng theo Thông tư số 10 thì TCTD được phép cho khách hàng vay để ĐTTT ra nước ngoài bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ trên cơ sở các nhu cầu vốn như: Góp vốn bằng tiền thực hiện dự án ĐTTT ra nước ngoài; để mua các tài sản ở Việt Nam và ở nước ngoài phục vụ cho dự án ĐTTT ra nước ngoài. Cuối tháng 12/2002, Công ty gạch Thạch Bàn – Hà Nội với tổng VĐT là 15triệu USD trong thời hạn 49 năm thành lập công ty 100% VĐT Việt Nam tại liên bang Nga chuyên sản xuất gạch ốp lát Granit với công suất giai đoạn đầu là 2 triệu m2 sản phẩm / năm. Trong đó, Tổng công ty dầu khí Việt Nam đầu tư 2 dự án với tổng VĐT gần 9,4 triệu USD để nghiên cứu địa chất và địa lý nhằm mục đích thăm dò dầu khí tại Indonesia; và 3 dự án đầu tư thăm dò dầu khí tại Malaysia và Indonesia chiếm 61% tổng vốn đăng ký.

    Bảng 3: Đầu tư ra nước ngoài của các Doanh nghiệp Việt Nam tính đến hết năm 2007
    Bảng 3: Đầu tư ra nước ngoài của các Doanh nghiệp Việt Nam tính đến hết năm 2007