Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến tính tự chủ của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

MỤC LỤC

Những nhân tố ảnh hởng đến TCĐ của SV

Nhân tố khách quan

Chúng ta xác định đợc 2 mục tiêu giảng dạy chính là: Tạo ra phơng pháp giúp SV có thể tự tìm hiểu kiến thức; truyền niềm cảm hứng cho họ, tạo ra động lực giúp SV hứng thú trong học tập. - Cách thứ nhất: Giáo viên trình bày đầy đủ, chi tiết toàn bộ nội dung môn học trên lớp từ tiết đầu đến tiết cuối cùng của chơng trình theo phơng pháp giảng thuyết trình độc thoại. Mặt khác, với cách giảng này, khiến cho không khí lớp học năng nề, đẩy ngời học vào thế thụ động, chấp nhận, làm thui chột ý thức chủ động, tích cực và sáng tạo của ngời học, tạo nên tâm lý lời đọc giáo trình, đọc sách tham khảo.

Bên cạnh đó phơng pháp giảng dạy này không khuyến khích đợc SV tranh luận.Việt nam chúng ta là một đất nớc còn bị ảnh hởng nặng nề của t tởng phong kiến, trong Giỏo dục điều này đợc thể hiện một cỏch rừ rệt nhất. Trải qua một thời kì dài học tập, nghiên cứu theo cách đó, tính chủ động của sinh viên cha kịp hình thành đã bị thui chột và khả năng nuôi dỡng lại tính chủ động ấy là rất khó khăn. - Cách thứ hai: giáo viên giới thiệu giáo trình và tài liệu, sinh viên dựa vào giáo trình và tài liệu để tự học, giáo viên chỉ hớng dẫn một số nội dung của chơng trình, còn lại nói chuyện ngoài lề.

- Cách thứ ba: giáo viên giảng ngắn gọn nhng cơ bản những kiến thức sinh viên cần nắm bắt, còn lại đa ra các đề tài trong nội dung chơng trình môn học cho sinh viên nghiên cứu, chuẩn bị rồi tổ chức thuyết trình tại lớp. Trong thời kì hiện nay, điều kiện kinh tế xã hội thay đổi qua từng năm, khoa học kĩ thuật thì thay đổi từng ngày nhng vẫn giữ nội dung của giáo trình cũ không thay đổi sao cho phù hợp với thời kì mới ảnh hởng đến sự tiếp thu thông tin của sinh viên. Th viện cần phải có cấu trúc sao cho phù hợp với cơ số sinh viên của trờng, nơi có một môi trờng thân thiện và thuận lợi cho sinh viên và nghiên cứu viên tìm t liệu để học tập và nghiên cứu.

Đây là phơng thúc đa giáo dục đại học về đúng với ý nghĩa của nó: ngời học tự học, tự nghiên cứu, giảm sự nhồi nhét kiến thức của ngời dạy, phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo của ngời học. Theo hình thức học tín chỉ đúng nghĩa sinh viên sẽ có quyền chọn cho mình những lớp học mình thích, nghiên cứu những môn mà sinh viên cho là cần thiết cho kĩ năng của mình sau này. Nên cũng dễ hiểu khi đối với sinh viên việc lên th viện tìm đọc các bài có liên quan đến bài học trên giảng đờng, cũng nh việc tham gia vào các câu lạc bộ dành cho sinh viên nhằm làm cho cuộc sống sinh viên thêm phong phú là việc rất khó khăn.

Tiêu chí đánh giá

Hơn nữa, thuyết trình và làm bài tập nhóm cũng là một nội dung không thể thiếu của hình thức học mới nên sinh viên cần phải thích ứng nhanh chóng với cách học mới để cos kết qua rhocj tập tốt nhất. Kết hợp với sự chủ động của bản thân sinh viên tất nhiên cũng cần sự tác động của các yếu tố khách quan nh phơng pháp giảng dạy, điều kiện cơ sở vật chất của trờng và điều kiện sống của bản thân sinh viên nhng chúng ta không thể viện những lý do đó để che đậy sự bị. Mục tiêu của sinh viên sau khi ra trờng là tìm đợc một công việc phù hợp với bản thân, có khả năng thăng tiến tốt…nên việc rèn luyện cho mình những kĩ năng nh tin học, tiếng Anh là rất cần thiết.

Một sinh viên khi tham gia vào các câu lạc bộ trên sẽ là một môi trờng tốt rèn luyện bản thân, giúp sinh viên tự tin hơn với chính bản thân, tự tin hơn khi đứng trình bày trớc những ngời khác – một kĩ năng quạn trọng của sinh viên kinh tế. Đa số sinh viên tham gia vào những cõu lạc bộ trờn đều nhận thấy sự tiến bộ rừ rệt của mỡnh, từ đú làm cơ sở cho sự phát triển toàn diện của sinh viên sau này. Hiện nay, trờng ta đã có rất nhiều câu lạc bộ, nâng cao các kĩ năng mềm cho sinh viên nh : câu lạc bộ tiếng anh kinh tế, MEC, CLB kinh tế trẻ, CLB du lịch trẻ…CLB tiếng Anh kinh tế hàng tuần có tổ chức một buổi talkshow, giúp cho sinh viên nâng cao khả năng nghe nói tiếng Anh, CLb kinh tế trẻ tổ chức ra các buổi nói chuyện hớng nghiệp, tạo cơ hội làm việc cho sinh viên….

Sinh viên cần phải tự mình học tập hoàn thiện các kĩ năng không đợc học trên lớp nhng lại rất cần thiết cho hiện tại cũng nh công việc trong tơng lai. Vì vậy chủ động của sinh viên còn đợc thể hiện ở chỗ tự bản thân sinh viên phải nhận thức đợc tầm quan trọng của các kĩ năng này và tìm cách tự nâng cao trau dồi thêm khả năng của mình. Đánh giá sinh viên chủ không chỉ thông qua các tiêu chí này mà còn cần phải nói đến khả năng đọc sách báo, xem tivi, vào mạng, nắm bắt các thông tin thời sự thực tế.

Đối với sinh viên các ngành khác thì việc nắm bắt thông tin thời sự về các vấn đề trong xã hội hiện nay nh kinh tế, chính trị, văn hóa…có vẻ nh không quạn trọng, nhng một sinh viên kinh tế xa rời thực tiễn, chỉ biết lí thuyết, không cập nhật những kiến thức mới thì không thể làm việc đợc, hoặc làm việc không hiệu quả.

Giới thiệu chung về Sv đại học KTQD

Mỗi mảng có những đặc thù riêng, nhng có đặc điểm chung là tạo môi trờng vui chơi lành mạnh, giúp đỡ sinh viên trong học tập cũng nh trong đời sống hàng ngày. Với các tổ chức đoàn đội, đó là nơi gặp gỡ, giao lu, tổ chức các hoạt động giúp đỡ cộng đồng. Các hoạt động tiêu biểu nh mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, giúp đỡ trẻ em khiếm thị trờng Nguyễn Đình Chiểu.

Các clb mang hình thức học thuật nh du lịch, tiếng anh thơng mại, nghiên cứu khoa học, clb kinh tế trẻ…các hình thức hoạt động mang tính nâng cao kỹ năng. Chẳng hạn, clb du lịch, ngoài việc sinh hoạt clb còn tổ chức dẫn các tua du lịch, đặc biệt có các đoàn nớc ngoài. Clb tiếng anh kinh tế, hàng tuần có một buổi talk show nơi rèn luyện kỹ năng nói và nâng cao kiến thức kinh tế.

Ngoài ra clb nghiên cứu khoa học là nơi các Sv có điều kiện học tập phơng pháp nghiên cứu, viết các đề tài, tiếp cận dễ dàng với các đề tài cấp trờng, cấp bộ…. Các tổ chức hội sinh viên hàng năm tổ chức các chơng trình gặp gỡ giữa Sv và doanh nghiệp nh hội chợ việc làm, các cuộc thi tìm hiểu về vấn đề kinh tế, có tài trợ của các doanh nghiệp, hay hoạt động thờng kỳ hàng năm vào tháng 5, 6 vào thời điểm Sv năm thứ 4 ra trờng. Ngoài ra, Phơng cũng nhận xét, không thể nói Sv các khóa mới vào thiếu chủ động hơn Sv các khóa trên.

Hàng năm cũng có những hoạt động chào mừng Sv khóa mới, tạo sân chơi cho họ.

BảNG 2 : Số LƯợNG SV PHÂN THEO MÔN NGOạI NGữ
BảNG 2 : Số LƯợNG SV PHÂN THEO MÔN NGOạI NGữ

Đánh giá

Để đánh giá phần nội hàm tính chủ động của sinh viên KTQD, chúng tôi. Nh vậy có thể thấy việc đọc sách và chuẩn bị bài cũ ở sinh viên KTQD còn rất hạn chế. Và ở sinh viên năm 1 và năm 2 thì việc chuẩn bị bài còn cao nhng tỷ lệ trên lại giảm xuống ở các sinh viên năm 3 và năm 4.

Vậy thì nguyên nhân tại sao lại có sự khác biệt này giữa các khóa với nhau. Tỉ lệ này cao vì sinh viên năm 1 và năm 2 vẫn còn giữ đợc u điểm của phơng pháp học ở THPT. Với phơng pháp này đòi hỏi ngời học phải chuẩn bị bài đến lớp nếu không muốn bị điểm thấp.

Khi lên đại học, sinh viên vẫn còn giữ nếp suy nghĩ , thói quen cũ vì vậy coi việc chuẩn bị bài là quan trọng. Nếu bản thân sinh viên không tự ý thức đợc những điều nên hoặc không nên làm thì sẽ dẫn tới sự lời biếng, không tự giác học bài cũ nh trớc mà không cần sự thúc giục của thầy cô. Với cách học mang tính tự giác là chính nh hiện nay khi cha rèn luyện cho sinh viên tính chủ động thì sẽ là nhân tố tác động tiêu cực cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên ngày càng trở nên chây lời hơn.