Một số biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Thương mại Hữu Nghị II thông qua gia công quốc tế

MỤC LỤC

Gia công quốc tế

Gia công quốc tế là hình thức kinh doanh , trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công ) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác ( gọi là bên nhận gia công ) để chế biến thành ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công ). Đây cũng là một hình thức xuất khẩu đang có bớc phát triển mạnh mẽ đợc nhiều quốc gia, nhất là những quốc gia có nguồn lao động dồi dào tài nguyên thiên nhiên phong phú, áp dụng rộng rãi vì thông qua hình thức gia công, ngoài việc tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động họ còn có điều kiện cải tiến và đổi mới máy móc thiết bị kỹ thuật công nghệ nhằm nâng cao năng lực sản xuất. Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là doanh nghiệp có thể thu đợc lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu t vào nhà xởng máy móc thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.

Trong thực tế hoạt động xuất khẩu, đối với một doanh nghiệp có thể thực hiện cùng một lúc một hay một vài hình thức xuất khẩu khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện và khả năng thực tế của từng doanh nghiệp cụ thể.

Nội dung của hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Giao dịch_đàm phán_ký kết hợp đồng xuất khẩu

- Giao dịch trực tiếp: là giao dịch mà ngời mua và ngời bán thoả thuận, bàn bạc, thảo luận trực tiếp về hàng hoá, giá cả, điều kiện giao dịch, phơng thức thanh toán..Đây là hình thức hết sức quan trọng, đẩy mạnh tốc độ giải quyết mọi vấn đề mà cả hai bên cùng quan tâm. Cũng có một số điều kiện bảo hiểm phụ nh : vỡ, rò, gỉ, mất trộm, mất cắp và không giao hàng, gỉ và ôxi hoá, h hại do móc cẩu, dây bẩn do dầu hoặc mỡ ..Ngoài ra, còn một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt nh: bảo hiểm chiến tranh(war rish), bảo hiểm đình công, bạo động và dân biến (strike, riost and civil commotion. Viết tắt là SRCC). Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hoá, hải quan sẽ ra những quyết định nh: cho hàng đợc phép ngang qua biên giới (thông quan), cho hàng đi qua một cách có điều kiện (nh phải sửa chữa, phải bao bì lại..), cho hàng đi qua sau khi doanh nghiệp đã nộp thuế, lu kho ngoại quan, hàng không đợc xuất (hoặc nhập) khẩu.

Nếu hợp đồng xuất khẩu quy định thanh toán tiền hàng bằng phơng thức nhờ thu thì ngay sau khi giao hàng, đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải hoàn thành việc lập chứng từ và xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc thu đổi tiền.

Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh xuÊt khÈu

Nhóm nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp

Là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống CBCNV nhằm mục. Việc thiết lập cơ cấu tổ chức của bộ máy Doanh nghiệp cũng nh cách thức điều hành của các cấp lãnh đạo là nhân tố quyết định tính hiệu quả trong kinh doanh. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con ngời bởi vì con ngời là chủ thể sáng tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động.

Năng lực của nhân viên lại biểu hiện qua kỹ năng điều hành công tác và các nghiệp vụ cụ thể và qua kết quả hoạt động. Để nâng cao vai trò của nhân tố con ngời các doanh nghiệp một mặt phải nâng cao nghiệp vụ cho họ mặt khác phải quan tâm thích đáng. Kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp ngoại thơng phụ thuộc rất lớn vào hệ thống mạng lới kinh doanh của nó.

Do vậy mạng lới kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu. Nếu mạng lới kinh doanh không hợp lý sẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu tính năng động và khả. Cơ sở vật chất của Doanh nghiệp nh vốn cố định bao gồm các máy móc thiết bị, hệ thống kho tàng, nhà xởng, hệ thống phơng tiện vận tải, các điểm thu mua hàng, các đại lý chi nhánh và trang thiết bị của nó..cùng với vốn lu.

Các khả năng này quy định quy mô, tính chất lĩnh vực hoạt động xuất khẩu và vì vậy góp phần quyết định hiệu quả kinh doanh.

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt

    Thứ nhất không phải tất cả cán bộ kinh doanh trong Công ty đều đáp ứng tiêu chuẩn về ngoại ngữ, nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay, và đặc biệt là những tri thức khoa học kỹ thuật nhằm phục vụ cho hoạt động hiệu quả. - Quản lý kinh doanh: Công ty tiếp tục thực hiện cơ chế mở cho phép các Cán bộ kinh doanh đợc phép trực tiếp giao dịch đối nội, đối ngoại thực hiện các hợp đồng, thoả thuận giá cả và tiếp tục thực hiện việc giao khoán cho các phòng kinh doanh và các chi nhánh nhằm phát huy tính năng động sáng tạo của đội ngũ nhân viên. Công ty khi quyết định tham gia vào thị trờng Châu Âu thì phải nghiên cứu đến các sản phẩm chế biến bởi nhu cầu về các sản phẩm thô ở khu vực này rất thấp, công tác phát triển thị trờng khó thành công ở đây với các chủng loại hàng hiện nay của Công ty.

    Công ty có thể chủ động về số lợng, chất lợng, khống chế số lợng hàng sản xuất ra cho phù hợp với đơn hàng xuất khẩu tránh d thừa, tồn kho do không kiểm soát đợc chất lợng hàng xuất khẩu để khách hàng từ chối nhận hàng. Bên cạnh một số mặt hàng truyền thống nh :Cao Su, Hạt Điều , Công ty cần tiếp tục phát huy vai trò chủ lực của các mặt hàng trên nhng cũng cần phải quan tâm khai thác các mặt hàng, nhóm hàng khác mà thế giới có nhu cầu nh: Dầu lạc, Hạt Tiêu… Hạt Điều là một trong những hàng hoá đang chiếm đ- ợc cảm tình của ngời tiêu dùng nên trong thời gian tới Công ty phải nhanh chóng đa mặt hàng này vào danh mục mặt hàng kinh doanh xuất khẩu của Công ty. Ngoài ra trong thời gian tới cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty cũng nên có một sự cải biến cho phù hợp với xu thế tiêu dùng của thế giới và tiềm năng sẵn có của Công ty, của quốc gia, đó là sự bổ sung những mặt hàng mới nh Chè, Tinh Dầu… Kinh doanh những mặt hàng mới sẽ gặp nhiều.

    Các chính sách về quảng cáo và xúc tiến bán hàng có vai trò nh các chất xúc tác, nếu đợc thực hiện tốt chúng sẽ đem lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty, tăng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên vì điều kiện thực tế là Công ty kinh doanh trong nhiều lĩnh vực vốn bị rải rác, trong khi hoạt động xuất nhập khẩu lại yêu cầu phải có một lợng vốn lớn nên ngoài vốn tự có, Công ty phải sử dụng các hình thức khác để huy động vèn. Thứ nhất, huy động vốn của các CBCNV trong Công ty, cá nhân các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ nhằm mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của Công ty nói chung và đẩy mạnh phát triển xuất khẩu nói riêng (tức là nâng cao nội lực của Công ty lên mét bíc míi).

    Các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ và bị chi phối bởi các yếu tố môi trờng vĩ mô này chẳng hạn đối với môi trờng luật pháp, nếu không nhất quán và ổn định sẽ tác động trực tiếp (có lợi- hại) cho cỏc doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu. - Hệ thống các văn bản pháp lý, quy định phải đợc đảm bảo tính đồng bộ, nhất quán trong việc khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất khẩu để tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài cho các Công ty liên doanh xuất nhập khẩu, tránh tình trạng “trống. Vì thế trong công cuộc cải cách thủ tục hành chính Việt Nam cần đặc biệt chú trọng đến cải cách công tác quản lý các hoạt động xuất khẩu, từng bớc bãi bỏ các thủ tục không cần thiết để tiết kiệm thời gian, tiền của, công sức cho các doanh nghiệp.

    - Hiện nay có một thực tế là nhiều doanh nghiệp do thiếu vốn nên đã bị hạn chế trong kinh doanh, trong khi đó ở các Ngân hàng lại xảy ra tình trạng ứ đọng vốn do các doanh nghiệp khó có thể đáp ứng đợc các đòi hỏi khắt khe về tài sản thế chấp, thủ tục vay vốn.