MỤC LỤC
Nhiệm vụ: Khai thác, sản xuất, kinh doanh than và kinh doanh các mặt hàng khác phù hợp với luật pháp Nhà nớc. Nhiệm vụ: Tìm kiếm, thăm dò, khai thác, sản xuất, kinh doanh than và kinh doanh các mặt hàng khác phù hợp với luật pháp Nhà nớc. Nhiệm vụ: Khảo sát, thiết kế, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật các dự án khai thác mỏ.
Công ty Bia và Nớc giải khát VICCO-Sài Gòn nhiệm vụ: kinh doanh bia và nớc giải khát.
Nhiệm vụ: Sản xuất, tàng trữ, lu thông, vận chuyển cung ứng thuốc nổ và vật liệu nổ. Nhiệm vụ: Kinh doanh vật t thiết bị và các dịch vụ vận tải xếp dỡ.
- Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh than theo quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành Than của Nhà nớc; chủ động trong công tác kinh doanh, bao gồm từ khâu xây dựng kế hoặch phát triển, chuẩn bị đầu t, đầu t xây dựng cơ bản, tìm kiếm, thăm dò, khảo sát, thiết kế về than và các khoáng sản khác, tổ chức xây lắp, sản xuất, chế biến, tàng trữ, tiếp thị, vận chuyển, lu thông,tiêu thụ sản phẩm, xuất nhập khẩu, cung ứng vật t, thiết bị, sản xuất, lu thông và xuất nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp, hợp tác, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc phù hợp với pháp luật , chính sách của Nhà nớc. Công tác sửa chữa lớn chỉ nặng về gia công phục hồi tại các mỏ và các nhà máy trong ngành than, chất lợng không đảm bảo hoặc tận dụng chắp vá nên thiết bị xe, máy sau sửa chữa hoạt động không ổn định, hay hỏng vặt và không có năng suất cao, hiệu quả kinh tế thấp. - Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập gồm 35 doanh nghiệp, có quyền tự chủ tài chính và tự chủ kinh doanh trên cơ sở phối hợp kế hoặch hàng năm giữa các đơn vị thành viên đã đợc hội đồng quản trị Tổng công ty Phê duyệt, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổng công ty theo quy định tại Điều lệ của Tổng công ty.
- Các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc gồm 3 doanh nghiệp, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Tổng công ty, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổng công ty, Tổng công ty chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ tài chính phát sinh do sự cam kết của các doanh nghiệp này. Tổng giám đốc nắm quyền điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm chỉ đạo phối hợp công tác của các Phó Tổng Giám đốc, trực tiếp chỉ đạo công tác đổi mới quản lý, tổ chức cán bộ, chiến lợc kinh doanh, phát triển tin học và công nghệ cao. Phó Tổng Giám đốc phụ trách kinh doanh tổng hợp bao gồm: sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, rợu, bia, nớc giải khát, hàng mỹ nghệ chế tác từ than và các sản phẩm khác); sản xuất và cung ứng vật liệu nổ công nghiệp; kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp; cung ứng vật t, hàng hóa; kinh doanh khách sạn, du lịch và dịch vụ.
Khi cần thiết Tổng Giám đốc có thể đề nghị HĐQT cho phép thành lập các Trung tâm điều hành sản xuất, Trung tâm kinh doanh trực thuộc Tổng Giám đốc có con dấu riêng, hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ do Tổng Giám đốc quy. Than là sản phẩm chính có công nghệ khai thác chế biến, tiêu thụ khép kín từ khâu đầu (khâu thăm dò) đến khâu cuối (chế biến tiêu thụ sản phẩm) , là doanh nghiệp có địa bàn hoạt động hầu khắp đất nớc, phạm vi rộng, quy mô lớn, trong công tác tổ chức hình thành các mỏ theo địa giới khai thác và tổ chức công ty theo khu vực khai thác. - Ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu đợc thanh toán cho các doanh nghiệp than gia xuất khẩu theo con đờng ngắn nhất: hoặc chuyển thẳng cho doanh nghiệp bằng ngọai tệ hoặc chuyển thẳng cho doanh nghiệp bằng tiền Việt Nam.
Sự lạc hậu về công nghệ và sự lệ thuộc cuả các cơ sở sử dụng than vào sự bao cấp của Nhà nớc và tín dụng theo hiệp định của nớc ngoài cũng đã góp phần tạo nên tính truyền thống, bảo thủ của thị trờng than nội địa. Từ năm 1997, các nhà máy xi măng lớn đi vào sản xuất và ngành điện sử dụng than tăng, đặc biệt, năm 2000, nhu cầu than tăng cao do việc đa nhà máy nhiệt điện Phả Lại II, nhiệt điện Vũ Oai (Quảng Ninh) và nhà máy nhiệt điện Na Dơng (Lạng Sơn) vào vận hành. * Các hộ khác: Ngoài 4 hộ lớn trên, Tổng công ty còn cung ứng than cho các ngành nh: sản xuất vật liệu xây dựng (vôi, gạch, ngói…), sành sứ, thủy tinh; sản xuất gỗ, diêm; ngành dệt, da, may, nhuộm; luyện kim, chất đốt sinh hoạt, phân hữu cơ sinh học và các ngành công nghiệp khác….
Than antraxit Việt nam đợc sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp của trên 30 nớc trên thế giới nh: luyện thép, luyện niken, titan sản xuất ximăng, sản xuất đất đèn, sản xuất điện cực, hóa chất điện lực….
Phần tăng chủ yếu rơi vào các thị trờng truyền thống nh Trung Quốc khoảng 0,3 triệu tấn, thị trờng Nhật Bản tăng khoảng 0,3 triệu tấn, thị trờng Đông Nam á tăng khoảng 0,4 triệu tấn,. - Thị trờng khác: nhìn chung lợng than xuất khẩu cũng có tăng trởng, đạt 100% so với kế hoạch năm và cũng không có thay đổi lớn so với cùng kỳ n¨m tríc (t¨ng 2%). Cho đến nay than Việt Nam đã có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng nhờ việc thực hiện tốt các chiến lợc thị trờng, chiến lợc phát triển theo chiều rộng và theo chiều sâu của giai đoạn 1996-2000 và kế hoặch năm 2010, trong năm 2003 than Việt Nam đã tiêu thụ đợc hơn 18 triệu tấn than đạt doanh thu hơn 8 000 tỷ đồng.
+ Hiện nay, lợng than antraxit đợc buôn bán trên thế giới vào khoảng hơn 10 triệu tấn, với việc xuất khẩu trên 3 triệu tấn năm 2002, than Việt Nam đã trở thành nhà xuất khẩu than antraxit lớn nhất thế giới, vợt cả Nam Phi và Trung Quốc. Mặt khác, hiện nay thế giới đang đặc biệt quan tâm đến vấn đề môi trờng, ở nhiều nớc quốc hội không cho phép xây dựng nhà máy nhiệt điện hạt nhân, hạn chế hoặc không cho phép xây dựng nhà máy thủy điện vì vậy ngời ta đang có xu thế quay lại phát triển nhiệt điện, trong đó có nhiệt điện chạy than. Ơ các nớc công nghiệp phát triển nh Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Tây Âu việc kiểm soát môi trờng đợc tiến hành rất chặt chẽ, do vậy có nhu cầu sử dụng than antraxit nhiệt lợng cao, hàm lợng lu huỳnh, phoot pho, ni tơ và các chất độc hại thấp để pha trộn với than cốc, thay than cốc, pha trộn với than chất bốc cao trong công nghiệp luyện thép, xi măng và hóa chất.
Mặt khác, tình hình kinh tế trong khu vực cũng nh trên thế giới hiện đang tăng trởng mạnh, đặc biệt là những quốc gia mua bán than với Việt Nam với số lợng lớn nh Trung Quốc, Nhật Bản. Cùng với sự tăng trởng của các quốc gia và khu vực, nhu cầu đối với các ngành sử dụng than nh ngành điện, sắt thép, xi măng cũng tăng, các hợp đồng đã. Nhu cầu về sử dụng than không khói thay cho những loại than khác ngày một tăng, nh than cho công nghệ phun cho các nhà máy thép của Nhật Bản.
- Mô hình tổ chức sản xuất hiện còn phân tán, mâu thuẫn với việc phải tập trung đầu t phát triển có trọng tâm, trọng điểm và có hiệu quả. - Ngành than trớc đây đợc Nhà nớc quan tâm khá toàn diện do đó khi chuyển sang cơ chế thị trờng, sự chuyển hớng trong phạm vi toàn ngành cũng nh từng công ty, xí nghiệp cha hoàn toàn thích ứng đợc nên còn nhiều lúng túng về quản lý và điều hành công tác sản xuất và tiêu thụ theo cơ chế thị trờng mới. - Thiếu nhạy bén, cha chú trọng vào công tác nghiên cứu nhu cầu thị trờng- là một trong những yếu tố quan trọng trong việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phÈm.
Thiết bị mỏ lộ thiên thuộc loại vừa và nhỏ, thiếu thiết bị cỡ lớn, thiếu các thiết bị đặc chủng cho công tác xuống sâu: máy xúc thủy lực gầu ngợc, thiếu đồng bộ giữa các khâu xúc bốc- khan nổ- vận tải.