Thực trạng công tác Hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần Trường Minh: Nguyên tắc hạch toán tiền tệ

MỤC LỤC

Công tác kế toán vốn bằng tiền

Tiền mặt được cất giữ tại công ty là tiền Việt Nam Đồng và được hạch toán theo nguyên tắc tiền tệ thống nhất, nguyên tắc cập nhật và thực hiện triệt để nguyên tắc kế toán chỉ phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến số tiền thực nhập, thực xuất và ở các nghiệp vụ phát sinh đều phải có chứng từ chứng minh. Đối với phiếu chi, kế toỏn cũng lập làm 3 liờn và chỉ khi có đủ chữ ký (Ký trực tiếp theo từng liên) của người lập phiếu, kế toán trưởng, giám đốc, thủ quỹ mới được xuât quỹ.

Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán vốn bằng tiền theo hình thức nhật ký  chứng từ tại công ty cổ phần Trường Minh.
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán vốn bằng tiền theo hình thức nhật ký chứng từ tại công ty cổ phần Trường Minh.

Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Nếu phát hiện thiếu hoặc không đúng quy cách, chất lượng thì thủ kho phải báo cáo cho phòng kế hoạch biết, đồng thời cùng kế toán lập biên bản để làm căn cứ giải quyết với nhà cung cấp (biên bản phải bao gồm đầy đủ các thành phần tham gia như thủ kho, kế toán, chủ hàng, cán bộ kỹ thuật và có chữ ký của giám đốc). Căn cứ vào số liệu các phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT, phiếu chi, giấy báo nợ và các chứng từ liên quan khác cùng với một số sổ sách trong phần mềm kế toỏn như: sổ chi tiết theo dừi thanh toỏn với người bỏn… kế toỏn ghi vào NKCT số 5, được mở cho tất cả các đối tương người bán, mỗi nhà cung cấp được ghi một dòng.

Hình thức thanh toán:
Hình thức thanh toán:

Công tác kế toán TSCĐ

- TK 211 - TSCĐ hữu hình: Dùng để phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hiện có, biến động tăng giảm trong kỳ. - TK 214 - hao mũn TSCĐ: Tài khoản này được dựng để theo dừi tỡnh hình hiện có, biến động (tăng , giảm) hao mòn của toàn bộ TSCĐ và bất động sản đầu tư (nhượng bán, thanh lý). - Khi phát sinh nghiệp vụ giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, nhận vốn góp… đưa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo quyết định của cấp trên, theo hợp đồng góp vốn, công ty lập biên bản giao nhận TSCĐ để xác nhận nghiệp vụ phát sinh (biên bản này không sử dụng trong trường hợp nhượng bán, thanh lý, hay phát hiện thừa thiếu TSCĐ).

Biên bản thanh lý do ban thanh lý TSCĐ lập và được lập thành hai bản: một chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ, một chuyển cho bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ. Phương pháp ghi sổ NKCT số 9 : Cơ sở để ghi NKCT số 9 là các biên bản bàn giao, nhượng bán thanh lý TSCĐ cùng các sổ sách, chứng từ liên quan đến giảm TSCĐ của doanh nghiệp.

Bảng này dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ số khấu  hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ
Bảng này dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ

Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Mẫu số 01- LĐTL- bảng chấm công : bảng này do các tổ sản xuất hoặc các phòng ban lập ra nhằm cung cấp chi tiết số ngày công cho từng người lao động theo tháng hoặc theo tuần. - TK 334 – phải trả người lao động: TK này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với người lao động của công ty về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ. Chứng từ hạch toán lao động phải do người lập ( tổ trưởng ) ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận, được lãnh đạo duyệt y ( quản đốc phân xưởng, trưởng bộ phận).

Trong công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, công ty thực hiện hầu hết trên phần mềm kế toán, chỉ mở một số sổ đặc trưng như : bảng kê số 4, 5, NKCT số 7. Sổ cái TK 338: là sổ kế toán tổng hợp được mở cho cả năm phản ánh sự biến động về số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp theo từng tháng trong năm.

Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

Do số lượng mặt hàng ít nên đối tượng kế toán chi phí sản xuất được tiến hành theo các yếu tố chi phí: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí NVL trực tiếp, chi phí SXC. Trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán tập hợp các chứng từ có liên quan từ các phần hành kế toán khác : kế toán NVL, kế toán tiền lương, kế toán TSCĐ… Ví dụ: PXK,PNK, bảng phân bổ NVL,CCDC, bảng phân bổ chi phí nhân công, bảng tính và phân bổ khấu hao…. Đến cuối chu kỳ sản xuất kế toán tập hợp các chứng từ có liên quan để đối chiếu kiểm tra và tính toán tổng hợp lại toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ phục vụ cho việc tính giá thành.

Cũng như các phần hành kế toán khác, công ty chỉ lập một số sổ sách đặc trưng của hình thức NKCT như bảng kê số 4, NKCT số 7 và sổ chi phí SXKD. Cuối kỳ sản xuất nhập kho thành phẩm, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất đồng thời tính luôn giá thành sản xuất theo phương pháp tính giá thành giản đơn.

Công tác kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự biến động của từng loại sản phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị. Để hạch toán và quản lý các chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng và hoạt động quản lý doanh nghiệp nhằm xác định chính xác chi phí phục vụ cho việc xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, kế toán sử dụng TK 641 – chi phí bán hàng, TK 642 – chi phí QLDN, ở công ty được tính chung cho toàn bộ hàng hóa không phân bổ riêng cho từng loại hàng hóa nào. Khi phát sinh nghiệp vị bán hàng, công ty lập phiếu xuất kho phản ánh vào hóa đơn bán hàng, tùy vào từng trường hợp (theo nhiều phương thức) trả tiền hay chưa trả tiền và khách hàng được hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán… mà có phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Có, ủy nhiệm thu….

* Để theo dừi nhập, xuất tồn kho thành phẩm, hàng ngày khi phỏt sinh nghiệp vụ xuất , nhập thành phẩm , kế toán căn cứ vào các PXK,PNK để ghi vào bảng chi tiết NVL, sản phẩm hàng hóa. * Đến cuối tháng ( cuối chu kỳ SXKD) kế toán tiến hành tính toán, căn cứ vào cỏc sổ sỏch chứng từ theo dừi cỏc nghiệp vụ phỏt sinh trong thỏng để tập hợp kết chuyển chi phí và doanh thu, xác đinh lỗ, lãi cho công ty.

Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định  kết quả kinh doanh.
Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

Công tác lập, phân tích BCTC và các vấn đề khác

- BCTC là căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động SXKD hoặc đầu tư vào công ty của chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của công ty. - BCTC còn là những căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế - kỹ thuật, tài chính của công ty, là căn cứ khoa học để đề ra hệ thống các biện pháp xác thực nhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả SXKD, tăng lợi nhuận cho toàn doanh nghiệp. Dẫn đến kết quả này có thể do trong kỳ khách hàng thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt hay do trong kỳ công ty vay ngắn hạn thêm 250.000.000đ để đầu tư vào sản xuất làm cho lượng tiền mặt tại quỹ tăng lên; Lượng TGNH giảm xuống Có thể do công ty trả cho nhà cung cấp chủ yếu bằng chuyển khoản.

Trong kỳ tiếp theo công ty cần phát huy tốt các mặt tích cực đã làm tốt ở kỳ này như công tác thu hồi nợ với khách hàng, trả nợ cho người bán….Bên cạnh đó công ty cần giám sát chặt chẽ lượng hàng tồn kho của công ty vì hàng để lâu sẽ bị giảm giá cộng với các khoản chi phí phát sinh. Bên cạnh bảng cân đối kế toán, thông qua báo cáo kết quả SXKD của công ty ta thấy được: Chất lượng sản xuất của công ty trong kỳ vừa qua tương đối tốt, thể hiện ở việc không phát sinh các trường hợp hàng bị trả lại, hay khách hàng đề nghị giảm giá hàng bán, điều này cũng nói lên rằng công nhân công ty có tay nghề cao, có nhiều kinh nghiệm.

1.1. Bảng cân đối kế toán
1.1. Bảng cân đối kế toán

Một số nhận xét, đánh giá chung về công tác hạch toán tai công ty CP Trường Minh

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP TRƯỜNG MINH. Chứng từ hạch toán ban đầu được hạch toán nghiêm chỉnh và sắp xếp có khoa học. Chứng từ sử dụng trong đơn vị vừa đảm bảo tính hợp pháp, vừa đảm bảo chế độ chứng từ kế toán do Nhà nước ban hành.

Việc sắp xếp chứng từ nhanh chóng, kịp thời đã giúp cho công tác kế toán trong giai đoạn kế tiếp được tiến hành nhanh gọn. Thêm vào đó là việc giúp ích cho cán bộ công nhân viên trong phòng có thể tìm thấy nhanh chóng thông tin, số liệu cần thiết cho công việc.