MỤC LỤC
- Trên Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu về chi phí là các chỉ tiêu quan trọng phản ánh tổng quát quá trình kinh doanh trong bất kỳ doanh nghiệp nào mà mọi sai sót liên quan đến việc phản ánh chi phí đều có ảnh h- ởng trực tiếp đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận của hoạt. Trong bất kỳ một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính nào, khi đánh giá tính trọng yếu của các khoản mục trên Báo cáo tài chính, các kiểm toán viên đều cho rằng khoản mục CPSX là trọng yếu và cần phải đợc tiến hành kiểm toán một cách đầy đủ nhằm tránh bỏ sót những sai sót trọng yếu có thể có đối với khoản mục này và do đó, có thể giảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất có thể đợc.
Về phơng pháp kiểm toán: Kiểm toán tài chính sử dụng hệ thống phơng pháp kiểm toán chứng từ gồm: cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic và phơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ gồm: kiểm kê, thực nghiệm, điều tra. Do đó, việc kiểm toán chi phí sản xuất gắn với việc kiểm tra tính đúng đắn và hợp lý trong quá trình lập và luân chuyển chứng từ về CPSX, tính chính xác trong quá trình tính toán, ghi chép sổ sách về chi phí sản xuất và trình bày trên Báo cáo tài chính.
Trong quá trình thực hiện kiểm toán, ngoài việc phải xác định chính xác các mục tiêu cụ thể, kiểm toán viên còn phải gắn các mục tiêu đó vào từng phần hành kiểm toán để xây dựng hệ thống mục tiêu đặc thù. Trên cơ sở các mục tiêu kiểm toán đặc thù cho từng khoản mục, kiểm toán viên tiến hành các thủ tục để khẳng định mục tiêu kiểm toán đó có đ- ợc đơn vị khách hàng tuân thủ hay không?.
Việc kết chuyển số liệu giữa các sổ kế toán và Báo cáo tài chính phải đợc thực hiện một cách chính xác và phù hợp với các nguyên tắc kế toán. Tính tuân thủ Việc áp dụng các quy định, chính sách về CPSX phải nhất quán giữa các kỳ.
Khi tiếp nhận th mời kiểm toán, Công ty kiểm toán cần đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán thông qua xem xét hệ thống KSNB, tính liêm chính của Ban quản lý và liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm. Xác định đợc mục tiêu bao trùm cuộc kiểm toán, kiểm toán viên cần xác định đối tợng là báo cáo tài chính, một quy trình nghiệp vụ hay là một hoạt động .Tiếp đó cần xác định phạm vi kiểm toán, là giới hạn về… không gian và thời gian của đối tợng kiểm toán.
Nếu những thông tin cơ sở giúp KTV hiểu biết về tình hình kinh doanh của khách hàng thì thông tin về các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích giúp kiểm toán viên hiểu đợc những căn cứ cho sự hiện diện của khách hàng nền kinh tế nh doanh nghiệp thành lập theo quyết định nào, cơ quan nào cấp, loại hình doanh nghiệp, cơ cấu tổ. Tuy nhiên, việc thu thập các thông tin về đơn vị chỉ cho phép kiểm toán viên hiểu đợc doanh nghiệp theo “chiều rộng” mà cha hiểu đợc theo “chiều sâu” và nó chỉ hớng tới việc đa ra các bớc kiểm toán chứ cha đặt ra mục tiêu thu thập bằng chứng cho kết luận của kiểm toán viên.
Sau khi các thủ tục phân tích đợc thiết kế, kiểm toán viên tiến hành phân tích nhằm giúp KTV biết về xu hớng tăng, giảm của thông tin, tính hợp lý của thông tin. Đối với khoản mục chi phí sản xuất, kiểm toán viên có thể căn cứ trên một số thủ tục phân tích xu hớng bằng cách so sánh giá vốn hàng bán giữa các tháng, các kỳ với nhau để phát hiện sự thay đổi đột biến của một kỳ nào đó hay KTV có thể so sánh theo khoản mục cấu thành sản phẩm nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung.
Để đạt đợc sự hiểu biết về hệ thống KSNB, KTV tiến hành khảo sát thông qua các hình thức cơ bản sau: Phỏng vấn, kiểm tra chứng từ, sổ sách, báo cáo, tham quan thực tế, lấy xác nhận, Căn cứ vào các … ớc tính về tính hiện hữu của KSNB, KTV sẽ. Các vấn đề thờng đợc quan tâm về KSNB đối với khoản mục chi phí sản xuất là: Doanh nghiệp có thiết lập các quy định về hạch toán chi phí sản xuất, các khoản chi có đúng thủ tục quy định không?.
Rủi ro riềm tàng (IR): Là mức rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong Báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có hệ thống KSNB. Rủi ro phát hiện (DR): Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong Báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp lại mà trong quá trình kiểm toán, KTV và Công ty kiểm toán không phát hiện đợc.
Theo quy định hiện hành, chi phí sản xuất chung là những chi phí nhằm phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong quá trình sản xuất, cung cấp các lao vụ, dịch vụ nh: Tiền lơng và các khoản phải trả cho cán bộ, nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất dùng cho phân xởng, bộ phận sản xuất, khấu hao TSCĐ thuộc phân xởng, bộ phận sản xuất, chi phí lao vụ, dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác. Vào giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán có quy mô lớn, toàn bộ t liệu kiểm toán sẽ đợc một kiểm toán viên có kinh nghiệm và độc lập không tham dự vào cuộc kiểm toán xem xét lại nhằm đánh giá khách quan xem cuộc kiểm toán có đợc tiến hành hợp lý không, các kiểm toán viên có khả năng đánh giá các bằng chứng mà họ tập hợp đợc hay không, cuộc kiểm toán có đợc thực hiện với sự thận trọng thích đáng hay không?.
Tóm lại, kết thúc kiểm toán là bớc quan trọng trong đó kiểm toán viên tổng hợp toàn bộ các kết quả kiểm toán và đa ra ý kiến chung duy nhất cho toàn bộ cuộc kiểm toán. Là doanh nghiệp có t cách pháp nhân và có con dấu riêng; hạch toán độc lập tự chủ và tự chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của mình.
Ban lãnh đạo Công ty cũng nh toàn thể công nhân viên phải nỗ lực để thực hiện mục tiêu trên để Công ty hoạt động hiệu quả hơn, đa dạng hoá các dịch vụ giúp Công ty thu hút nhiều khách hàng; đồng thời Công ty thu nhiều lợi nhuận hơn, có điều kiện tích luỹ phát triển và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong xã hội. - Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của Công ty do Đại hội đồng cổ đông bầu và miễn nhiệm, có toàn quyền nhân danh Công ty ra quyết định về mội vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty nh: Chiến lợc phát triển của Công ty, quyết định các giải pháp và phơng án đầu t .( trừ những vấn đề thuộc thẩm… quyền của Đại hội đồng cổ đông).
Nếu Ban quản trị đơn vị khách hàng đồng ý điều chỉnh các bút toán theo ý kiến của kiểm toán viên thì kiểm toán viên đa ra Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận toàn phần; nếu Ban quản trị không đồng ý điều chỉnh lại theo ý kiến của kiểm toán viên thì tuỳ vào mức độ trọng yếu và ảnh hởng của các sai sót đó mà kiểm toán viên đa ra ý kiến chấp nhận từng phần có ngoại trừ hay ý kiến không chÊp nhËn. Để chứng tỏ sự tồn tại của mình trong thị trờng, Công ty sử dụng th mời kiểm toán với khách hàng lần đầu kiểm toán, hợp đồng kiểm toán với khách hàng thờng xuyên của Công ty, còn đối với những cuộc kiểm toán mang tính chất lớn thì Công ty làm hợp đồng nh một cuộc đấu thầu.
Với Công ty TN là khách hàng lần đầu kiểm toán, Công ty sẽ chọn một kiểm toán viên có kinh nghiệm trực tiếp đến doanh nghiệp để điều tra về nguồn gốc và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp đó. Việc đánh giá có chính xác hay không phụ thuộc rất lớn vào kinh nghiệm của chính Kiểm toán viên đó, vì vậy nhân viên của Công ty phải là những ngời không chỉ có kiến thức sâu rộng mà còn phải có nhiều kinh nghiệm.
Lập dự thảo báo cáo kiểm toán và th quản lý (nếu có) Thảo luận về các vấn đề sai sót hay rủi ro của khách hàng Thảo luận và thống nhất với khách hàng về các vấn đề trên Phát hành Báo cáo kiểm toán và th quản lý. Vay ngân hàng, chi phí lãi vay, phải trả, thuế khác Kiểm tra các tài khoản thuế, phải trả nhà cung cấp Kiểm tra hàng tồn kho, giá vốn, VAT đầu vào Tiền lơng, phải trả công nhân viên, chi phí lơng Kiểm tra nguồn vốn, biến động vốn.
Chi phí về tiền lơng cho nhân viên phân xởng Chi phí về BHXH, BHYT nhân viên phân xởng Chi phí về công cụ, dụng cụ cho sản xuất Chi phí về khấu khao TSCĐ dùng cho sản xuất Chi phí về nhiên liệu, hoá chất xử lý nớc Chi phí về phụ tùng thay thế. Qua đối chiếu, KTV nhận thấy số liệu trong sổ sách kế toán xác định tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ là: 4.317.634.237 đã đối chiếu khớp với sổ cái, bảng tổng hợp CPSX và bảng cân đối tài khoản.
Chúng tôi cũng đồng thời đánh giá những kế hoạch và quyết định trọng yếu của Ban giám đốc trong quá trình lập Báo cáo tài chính này và xem xét các chính sách kế toán có đợc áp dụng nhất quán, trình bày đầy đủ và phù hợp với điều kiện của Công ty hay không. Chúng tôi đã lập kế hoạch và tiến hành kiểm toán để đạt đợc các thông tin và sự giải trình mà chúng tôi thấy cần thiết, qua đó cung cấp các bằng chứng xác thực cho chúng tôi để có đợc sự đảm bảo hợp lý rằng Báo cáo tài chính không có sai sót trọng yếu.