MỤC LỤC
Do ở chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới bán cầu nên khí hậu của huyện Phú Lương mang tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm cú hai mựa rừ rệt, mựa đụng lạnh nhiệt độ xuống thấp, (cú thỏng xuống tới 30C) và thường có các đợt gió mùa Đông Bắc, hanh khô. - Hướng gió: gió mùa đông bắc xuất hiện từ tháng 10 năm trước đến tháng 2 năm sau.
Do năng suất nông nghiệp thấp, ng−ời dân tập chung vào khai thác rừng nên số lượng rừng tự nhiên giảm, đời sống người dân còn có nhiều khó khăn, họ ch−a có ý thức quản lý bảo vệ rừng. Nh− vậy tỷ lệ che phủ của thảm thực vật rừng trên địa bàn huyện đạt 29,5% diện tích tự nhiên, tỷ lệ này ch−a đảm bảo mức cân bằng sinh thái ở một huyện vùng đồi núi. Vì vậy trong quy hoạch sử dụng đất cần chú ý các giải pháp để phục hồi tăng vốn rừng, tăng diện tích các loại cây trồng có tán che rộng và thời gian che phủ dài trong năm, để đảm bảo tỷ lệ che phủ của thảm thực vật đạt mức cân bằng sinh thái (40 - 50% diện tích tự nhiên).
Do vậy công tác dự tính dự báo sâu hại cần phải đ−ợc tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm xác định các loài sâu bệnh hại nghiêm trọng trong từng giai đoạn, từ đó đ−a ra biện pháp phòng trừ thích hợp, đảm bảo cho rừng trồng keo sinh tr−ởng phát triển tốt, tăng sản l−ợng và chất l−ợng gỗ, ổn.
Diện tích lá bị ăn hại(cm). +) Xác định loại thức ăn, khả năng lựa chọn thức ăn của sâu trưởng thành hại lỏ keo, chỳng tụi điều tra theo dừi sự phõn bố cũng nh− mức độ phỏ. Sau khi thu thập mẫu ngoài rừng về chăm sóc nuôi trong phòng hàng ngày theo dõi các tập tính của chúng nh− sự di chuyển của sâu, thời gian ăn của sâu, hình thức và thời gian giao phối. - Đối với trứng: Điều tra, theo dừi vị trớ để của sõu trưởng thành nếu trứng đ−ợc đẻ trờn cõy thỡ thu thập về nhà nuụi trong lọ nhựa, theo dừi thời gian nở của trứng.
Tiến hành tính toán số liệu về tỷ lệ phần trăm, số sâu chết của mỗi công thức theo ph−ơng pháp bình quân cộng, so sánh tỷ lệ chết của sâu trong mỗi công thức và xácv định loại thuốc có tỷ lệ sâu chết cao nhất.
Căn cứ vào đặc điểm sinh học của Bọ lá xanh tím để xác định những ph−ơng pháp điều tra thích hợp. Do Bọ lá xanh tím xuất hiện chủ yếu trên 2 loài cây rừng là Keo tai t−ợng và Keo lá tràm nên ph−ơng pháp điều tra chúng là phương pháp điều tra rừng trồng theo tài liệu [14]. Trước hết cần xác định hệ thống ô tiêu chuẩn dựa theo chỉ tiêu “Đối với điều tra phục vụ dự báo sâu.
Do Bọ lá xanh tím có 1 thế hệ trong năm và có thời gian phát triển của các pha tr−ởng thành, trứng, sõu non và nhộng phõn định khỏ rừ nờn cú thể sơ bộ ấn định thời điểm. Phương pháp chọn mẫu điều tra đối với tất cả các pha là như nhau vì. Mỗi ô tiêu chuẩn chọn 10 mẫu điều tra để −ớc l−ợng số l−ợng Bọ lá xanh tím phục vụ cho công tác dự tính dự báo.
Đối với Bọ lá xanh tím tr−ởng thành vào tháng 4 cần điều tra 4 lần, mỗi tuần 1 lần, trong tháng 5 có thể chỉ cần. Việc điều tra trứng Bọ lá xanh tím có thể đ−ợc tiến hành vào tháng 6 nếu thấy mật độ trưởng thành khá lớn (>100 con/cây). Để xác định mật độ sâu non cần lấy mẫu cành theo phương pháp 5 cành trên một cây tiêu chuẩn.
Do đặc điểm ăn hại của sâu non nên cần chú ý đến những cành ở giữa tán cây.
Tiến hành điều tra nhanh 1-5 điểm hoặc 1-5 ô tiêu chuẩn theo ph−ơng pháp thông dụng để xác định mật độ Bọ lá xanh tím (MBLX) và mức độ gây hại của chúng (R%BLX), xác định mức gây hại của 1 Bọ lá xanh tím trưởng thành (H1BLX) bằng cách chia R%BLX cho MBLX. Tiến hành xác định giới hạn dưới và giới hạn trên cho các cấp hại t−ơng ứng dựa vào H1BLX bằng cách lấy giới hạn d−ới và giới hạn trên của các cấp hại chia cho H1BLX ta sẽ có kết quả t−ơng tự nh− Biểu 5-17. Dựa vào bảng ngưỡng gây hại trên ta có thể đề ra các phương án phòng trừ loài sâu bọ lá này, ng−ỡng gây hại kinh tế th−ờng đ−ợc lấy theo kinh nghiệm là mật độ sâu gây ra tỷ lệ hại là 50%.
Sâu Bọ lá xanh tím ăn hại lá Keo tai t−ợng thuộc Bộ Cánh cứng Coleoptera có đặc điểm là các pha trứng, sâu non, nhộng đều sống trong cành keo mà chỉ có pha tr−ởng thành mới ăn hại lá và gây thành dịch nên chúng tôi thử nghiệm một số thuốc trừ sâu đối với pha trưởng thành. Pha với nồng độ 0,5 hoặc 1% để diệt các loài sâu miệng chích hút, gặm nhai… nên phun vào buổi sáng và phải có bảo hộ lao động phòng thuốc xâm nhập vào người. Do điều kiện và thời gian không cho phép nên chúng tôi chỉ bố trí thí nghiệm ở quy mô nhỏ, phun thử nghiệm 3 loại thuốc Bi 58, Bassa và Dipterex ở 2 nồng độ thuốc 0,5% và 1% phun vào pha trưởng thành, mỗi thí nghiệm chúng tôi bố trí 3 mẫu và có cả công thức đối chứng.
Qua biểu 5-19 chúng ta dễ dàng nhận thấy trong các loại thuốc hoá học chúng tôi sử dụng ở trên thì loại thuốc có cơ chế tác động là tiếp xúc, vị độc hay nội hấp. Vào đầu tháng 4 khi thấy sâu trưởng thành xuất hiện nhiều đối với cây còn nhỏ có thể rung mạnh, đối với cây to thì dùng gậy đập mạnh vào các cành cho sâu tr−ởng thành rơi xuống đập chết. Vào cuối tháng 6 khi thấy các cành không có lá ở giữa tán có các vết sước đó là các cành mà sâu trưởng thành đã đẻ trứng, có thể dùng dao chặt thu gom lại thành đống rồi đốt đi.
Đối với các lâm phần phần Keo tai t−ợng quá dầy hoặc đã giao tán có thể dùng biện pháp tỉa th−a để tạo không gian dinh d−ỡng cho cây phát triển,. Đối với rừng cây còn nhỏ có thể trồng xen chè để chăm sóc chè kết hợp với chăm sóc cây tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt, đồng thời khi phun thuốc diệt sâu hại chè thì cũng hạn chế được sâu hại phát triển hoặc để bảo vệ cây người ta thường thu hái các cành khô có trứng đốt đi.
- Do thời gian còn hạn hẹp và nhiều yếu tố khác nên đề tài ch−a giải quyết đ−ợc triệt để các vấn đề sinh học của sâu bọ lá ăn hại lá Keo tai t−ợng thuộc Bộ Cánh cứng Coleoptera nh− giai đoạn sâu non, giai đoạn nhộng và. - Bọ lá xanh tím hại Keo tai t−ợng là loài mới gây hại và cũng là loài mới đ−ợc phát hiện ở Thái Nguyên nên cần có những nghiên cứu tiếp về đặc. - Loài sâu này khi phát dịch th−ờng có số l−ợng lớn nên cần nghiên cứu sâu hơn về biến động quần thể để có biện pháp phòng trừ chúng kịp thời.
- Đây là loài sâu mới chỉ xuất hiện và gây dịch ở huyện Phú L−ơng tỉnh Thái Nguyên nên có những biện pháp phòng trừ kịp thời nhằm ngăn chặn loài sâu này khỏi sự lây lan. - Cần nghiên cứu kỹ công tác chọn giống cây trồng phù hợp cho công tác trồng rừng tại huyện Phú L−ơng nhằm hạn chế sự phát sinh phát triển của sâu bệnh hại rừng. Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão: Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 2001.
Nghiên cứu xây dựng bảng tra ng−ỡng gây hại của một số loài sâu hại nguy hiểm ăn lá Keo tai t−ợng (Acacia mangium Willd) tại. Viện Nghiên cứu động vật, Viện khoa học Trung Quốc, Trường Đại học Nông nghiệp Triết Giang: Sổ tay côn trùng thiên địch, 1978. Sâu trưởng thành qua đông trong tầng đất mặt, tháng 4ữ5 năm sau giao phối và đẻ trứng vào cuối chồi cành, những con đẻ sau thường đẻ trứng thành khối trên lá, mỗi con cái đẻ khoảng 200ữ300 trứng.
Sâu tr−ởng thành xuất hiện vào giữa tháng 3, đầu tháng 4, ban ngày chui xuống đất đến chập tối bay ra ăn lá cây đến gần sáng chúng lại chui xuống đất. Vào cuối tháng 3 đầu tháng 4 trong những đêm ấm áp, trời có nhiều mây, lất phất m−a, sâu tr−ởng thành bay ra rất nhiều có thể tập trung hàng 100 con trên 1 cây.